$\text{Phần I - Đọc hiểu:}$
$\text{Câu 1}$
- PTBĐ: Biểu cảm
$\text{Câu 2}$
- Nhà thơ đã ví:
+ quê hương – dòng sữa mẹ
+ quê hương – như một mẹ thôi
$\text{Câu 3}$
- BPTT: so sánh
-> Nhờ sử dụng biện pháp so sánh mà câu văn trở nên sinh động, làm nổi bật hơn tình cảm của tác giả đối với quê hương và đi sâu vào lòng người đọc.
$\text{Câu 4}$
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Quê hương – hai tiếng gọi nghe vô cùng thiên liêng. Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết đoạn thơ này để bày tỏ cảm xúc của mình với quê hương của chính mình. Từ khi sinh ra, chúng ta đã gắn bó với mảnh đất thiêng liêng ấy, rồi được lớn lên dần trong niềm vui và niềm hạnh phúc tột cùng ấy. Quê hương là một thứ rất quan trọng của mỗi con người và chỉ có một duy nhất bởi đó là nơi ta sinh ra và lớn lên. Nhà thơ Đỗ Trung Quân muốn nhắn nhở chúng ta: Quê hương nếu ai không nhớ. Sẽ không lớn nổi thành người với hàm ý nahwsc chúng ta đừng quên quê hương ,hãy luôn nhớ và gìn giữ nó
$\text{Phần II - Tạo lập văn bản (đã xin bỏ rồi)}$
$\textit{@DgHann}$
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK