1/Giai cấp lãnh chúa phong kiến và giai cấp nông nô
- Người Giéc-man chiếm ruộng đất=>Hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến
- Nô lệ và nông dân không có ruộng đất => hình thành giai cấp nông nô.
2/
Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều đất đai và được phong tước vị trở nên có quyền thế và giàu có
Nô lệ và nông dân không có rộng đất phải phụ thuộc vào các lãnh chúa
3/
Để thuận lợi cho nền kinh tế và nông nghệp của hai gia cấp =>Thành thị trung đại ra đời
Kinh tế:Phát triển ,chia ruộng đất ,nhập cư ra cho nước ngoài .
1/Nêu tên và nguồn gốc hai giai cấp mới ở xã hội phong kiến Châu Âu
- Lãnh chúa và nông nô
- Nguyên nhân: do quá khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến Châu Âu
2/Nêu hình thức bóc lột của lãnh chúa với nông nô?Đặc điểm kinh tế lãnh địa
- Lãnh chứa bóc lột nông nô bằng địa tô.
Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa: là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc, không có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài.
3/Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?Đặc điểm kinh tế thành thị?
Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.
- Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK