Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 1. Lập niên biểu về tiến trình phát triển của...

1. Lập niên biểu về tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc qua các triều đại theo mẫu sau: (về nhà) Triều đại/ nội dung Thời Tần - Hán Thời Đường Thờ

Câu hỏi :

ai giúp mik với mai mik nộp bài r

image

Lời giải 1 :

* Thời Tần - Hán : 

1. Niên đại :
+ 221 - 206 TCN , 206 TCN - 220 .

2. Tổ chức , bộ máy nhà nước : 

- Thời Tần :

+ Chia đất nước thành quận , huyện .

+ Cử quan lại đến cai trị .

+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất .

+ Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ .

- Thời Hán :

+ Bỏ luật hà khắc , giảm thuế và sưu dịch .

+ Khuyến khích sản xuất -> kinh tế phát triển , xã hội ổn định .

+ Tiến hành chiến tranh xâm lược .

3. Chính sách kinh tế : 

+ Quan lại , nông dân giàu -> địa chủ .

+ Nông dân mất ruộng -> tá điền .

->Quan hệ sản xuất phong kiến TQ ra đời ...

4 . Chính sách đối ngoại : 

+ Tiến hành chiến tranh xâm lược .

-> TQ trở thành nước cường thịnh nhất châu Á .

5. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân : 

+ Khởi nghĩa Trần Tuân ( cuối năm 1511 ) ở Sơn Tây ( Hà Nội ) . 

+ Khởi nghĩa Lê Hy , Trịnh Hưng ( năm 1512 ) ở Nghệ An , Thanh Hóa . 

+ Khởi nghĩa Phùng Chương ( năm 1515 ) ở vùng núi Tam Đảo .

+ Khởi nghĩa của Trần Cảo ( năm 1516 ) ở Đông Triều ( Quảng Ninh ) .

* Thời Đường :

1. Niên đại :
+ 618 - 907 TCN

2. Tổ chức bộ máy nhà nước : 

+ Xã hội ổn định  , đạt đến sự phồn thịnh .

+ Bờ cõi được mở rộng bằng tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng 

+ Bộ máy nhà nước được củng cố , hoàn thiện .

-> Dưới nhà Đường , Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á .

3. Chính sách kinh tế : 

+ Về chính trị : Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ , chọn Tống Bình làm trụ sở 

+ Về kinh tế : cho sửa sang lại đường xá từ Trung Quốc sang Tống Bình , Tống Bình sang các quận huyện khác .

-> Tăng cường vơ vét bóc lột , đặc biệt là quả vải .

4. Chính sách đối ngoại : 

- Sau khi ổn định trong nước , nhà Đường luôn tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi , chinh phục các nước lân cận : 

- Nhà Đường đem quân đánh chiếm vùng Nội Mông , chinh phục Tây Vực , xâm lược Triều Tiên .

- Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam , ép Tây Tạng phải thuần phục .

-> Dưới thời Đường , Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

* Thời Tống Nguyên :

1. Niên đại :
+ 960 - 1279 TCN , 1271 - 1368 TCN

2. Tổ chức , bộ máy nhà nước : 

- Thời Tống : 

+ Miễn giảm thuế , sưu dịch .

+ Mở mang thủy lợi .

+ Phát triển TCN .

- Thời Nguyên : 

+ Phân biệt đối xử giữa người Mông và người Hán .

-> Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa .

3. Chính sách kinh tế : 

+ Khuyến khích phát triển một số nghành thủ công nghiệp như khai mỏ , luyện kim , dệt tơ lụa , rèn đúc vũ khí , v.v ...

+ Đến thời Tống , người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn , thuốc súng , nghề in v.v ...

4. Chính sách đối ngoại :
+ Nói bằng miệng và đánh bằng gươm .

* Thời Minh Thanh : 

1. Niên đại :
+1368 - 1644 TCN , 1644 - 1911 TCN

2. Tổ chức , bộ máy nhà nước 

+Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện .

+ Buôn bán với nước ngoài được mở rộng . 
3. Chính sách đối ngoại 
- Về chính trị : 

+ Năm 1368 nhà Minh được thành lập .

+ Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh .

+ Năm 1644 nhà Thanh được thành lập .

- Về xã hội : 

+ Vua quan xa hoa .

+ Nhân dân đói khổ .
Xin 5* và hay nhất



Thảo luận

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK