suy nghĩ của em về vấn đề này.
--Tác giả kể một câu chuyện rất thật với bi kịch đầy chua xót và nghiệt ngã với hiện thực cuộc sống nhưng đến đây tác giả quyết định sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo với các nhân vật không có thực ở thủy cung.
-- Khi không thể có cách nào để hóa giải hiện thực, người ta buộc phải tìm đến những yếu tố siêu nhiên để giải quyết hiện thực ấy.
--Có hậu là vì Vũ Nương được giải oan, được cứu sống, Trương Sinh nhận ra lỗi lầm của mình.
--Không có hậu là vì Trương Sinh nhận ra lỗi lầm nhưng đã quá muộn. Vũ nương được cứu sống nhưng mãi mãi không thể trở về trần gian.
*đc ko ạ!
- Hai ý kiến trên tưởng chừng là mâu thuẫn, đối lập nhưng thực chất là bổ sung, soi sáng trong việc khám phá dụng ý nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Dữ.
+ Nói truyện kết thúc có hậu bởi vì người ta thấy được giá trị nhân đạo của tác phẩm khi người tốt dù có gặp bao nhiêu oan khuất, cuối cùng cũng sẽ được minh oan.
+ Còn nói kết truyện có tính bi kịch bởi tuy nhân vật Vũ Nương vẫn được miêu tả là sống ở chốn thuỷ cung nhưng xét cho cùng nàng cũng không được hưởng hạnh phcú ở nhân gian, không quay về nhân gian được nữa.
-> Từ hai ý kiến trên, người đọc sẽ thấy được tài năng nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong việc tạo cảm xúc ở một cái kết độc đáo.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK