a. Chép thơ:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấm iu nồng đượm…
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!
b.Đoạn thơ là những tình cảm, cảm xúc của người cháu đối với bà và bếp lửa.
c. Đoạn thơ là những tình cảm, cảm xúc của người cháu đối với bà và bếp lửa. Nếu từ đầu bài thơ hình ảnh bà và bếp lửa song hành thì đến đây cả hai hình ảnh như hoà vào làm một, nhòe lẫn, tỏa sáng bên nhau. Cụm từ “đời bà”, “mấy chục năm” gợi ra một quãng thời gian rất dài, rất lâu về những khó nhọc đời bà. Từ láy “lận đận: cùng hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa” càng làm tô đậm thêm sự gian nan, vất cả, sự hy sinh của bà. Qua đó ta thấy được sự xót xa của nhà thơ dành cho bà. Suốt cuộc đời bà luôn chăm chút, lo lắng cho cháu về cả vật chất lẫn tinh thần để cháu có thể khôn lớn và trường thành. Bà chính là người đã nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa cho cháu. Phải chăng ngọn lửa ấy chính là ngọn lửa của tình thương, niềm hy vọng bà nhóm lên cho cháu? Điệp từ “điệp” nhắc lại 4 lần gợi nhiều sự liên tưởng, bà đã nhóm lên những gì thiêng liêng cao quý nhất của con người. Bà nhóm lên tình yêu thương cao quý. Bà nhóm lên niềm vui sưởi ấm mọi người. Bà còn nhóm lên sự san sẻ tình làng nghĩa xóm. Bà nhóm lên những tâm tình, ước vọng tuổi thơ. Trong tâm trí nhà thơ, bà và bếp lửa luôn bình dị, thiêng liêng, thân thuộc như thế. Khiến cảm xúc của cháu trào dâng đến mức phải thốt lên rằng: “Ôi kì lạ và thiêng kiêng bếp lửa!”. Hai hình ảnh ấy sẽ luôn là hình ảnh đẹp đẽ, sáng lung linh trong tâm hồn nhà thơ.
Phép lặp: từ “bà”
Câu hỏi tu từ: Phải chăng ngọn lửa ấy chính là ngọn lửa của tình thương, niềm hy vọng bà nhóm lên cho cháu?
Câu 1: a) Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm nồi xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
b) Câu trần thuật: Cuộc đời của bà.
c) Đoạn thơ đã nói lên những hi sinh,vất vả trong cuộc đời của người bà và tình yêu mà bà dành cho người cháu, đồng thời cũng là tình yêu thương, kính trọng mà người cháu dành cho bà. Nội dung đoạn thơ là cảm xúc và những ngẫm suy của cháu dành cho bà. Những phẩm chất đáng quý của bà tỏa sáng cả bài thơ, trong ba câu thơ trên. Bà kiên trì, kiên nhẫn nhen nhóm, xây dựng lại những thứ mất mát trong chiến tranh. Trong lòng bà vẫn luôn chứa ngọn lửa của niềm tin, hy vọng và tình yêu thương. Ngọn lửa của tình yêu thương, đức tính can trường, vững vàng là ngọn lửa không thể dập tắt. Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK