“Tức nước vỡ bờ” là một câu ca dao tục ngữ từ xưa nay. Nó có nghĩa là bất kỳ thứ gì đều có sự giới hạn, nếu vượt quá sẽ “ vỡ bờ” , hay hiểu đơn giản thì khi nước nhiều quá thì đê điều không thể giữ nổi gây nên vỡ bờ. Đó cũng chính là ý nghĩa đầy nhân văn của tác phẩm “ Tắt đèn” , đồng thời phê phán những luật thuế vô lý thời phong kiến
Chúc bạn học tốt!!
Ta hiểu ý nghĩa nhan đề " Tức nước vỡ bờ" qua hai loại đó là nghĩa bóng và nghĩa đen. Đầu tiên ta hiểu nó theo nghĩa đen: “Tức nước” có nghĩa là nước rất đầy, như muốn trào ra. "Bờ" là nơi giới hạn của các con sông hay kênh đào. Vậy "tức nước vỡ bờ" chỉ xảy ra khi nước quá lớn và sức nước quá mạnh và bờ không thể giữ được nên vỡ nước tuôn trào ra. Ta nói theo nghĩa bóng là mỗi con người đều có mức giới hạn chịu đựng cả, vì vậy việc gì trong mức giới hạn thì người ta sẽ nhịn cho qua. Nhưng nếu chuyện xảy ra quá mức giới hạn cho phép của sức chịu đựng thì người ta sẽ phản kháng lại vô cùng mãnh liệt như chính sức mạnh dữ dội của nước làm cho vỡ bờ.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK