`a)`
Thể thơ: Ngũ ngôn (5 chữ).
Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả.
`b)`
Từ “mầm non” trong dòng thơ đầu tiên được dùng với nghĩa gốc.
Đặt câu: Chúng em là "mầm non" tương lai của đất nước.
`c)`
Danh từ: Mầm non, áo, chiếc vỏ, trời.
Động từ: Nghe thấy, bật, rơi, đứng dậy, khoác.
Tính từ: Màu xanh biếc.
`d)`
Khổ thơ miêu tả sự trỗi dậy, vươn lên của mầm non.
`e)`
Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá
Tác dụng: Làm cho câu văn hay, sinh động, gần gũi với người, làm cho mầm non giống như người: Mầm non cũng có tâm hồn như con người, mọc lên, vươn ra một cách hào hứng, phấn khởi và đầy hãnh diện để chào đón cuộc đời mới.
Câu 1: a) PTBĐ: miêu tả.
Thể thơ: Ngũ ngôn (5 chữ)
b) Từ “mầm non” trong dòng thơ đầu tiên được sử dụng với nghĩa gốc.
* Đặt 1 câu: Trường mầm non này có các em nhỏ thật dễ thương.
c) +Danh từ: mầm non, chiếc vỏ, áo, trời.
+ Động từ: nghe, bật, đứng dậy, khoác.
+ Tính từ: xanh biếc.
d) Khổ thơ miêu tả sự trỗi dậy, vươn lên của mầm non. Quá trình sống đầu tiên của 1 cây non.
e) - Biện pháp tu từ : Nhân hóa
- Nhân hóa mầm non có những cảm xúc , hoạt động ( nghe , vội bật , đứng dậy ) như con người.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK