Trang chủ Địa Lý Lớp 6 Câu.4: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và...

Câu.4: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì? A.Độ cao. B. Vĩ độ. C. Nhiệt độ. D. Kinh độ. Câu 5: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đ

Câu hỏi :

Câu.4: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì? A.Độ cao. B. Vĩ độ. C. Nhiệt độ. D. Kinh độ. Câu 5: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới ôn hòa (đới ôn đới)? A. Gió Đông cực. B. Gió Tín phong. C. Gió Đông Bắc. C. Gió Đông Nam. Câu 6: Cát, sỏi, đá vôi thuộc nhóm: A. Khoáng sản phi kim loại B. Khoáng sản kim loại C. Khoáng sản năng lượng D. Không phải là khoáng sản Câu 7: Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành A.mạng lưới sông .B. lưu vực sông. C. hệ thống sông. D. dòng sông.. Câu 8: Hai thành phần chính của đất là gì? A. Chất khoáng và chất hữu cơ. B. Chất mùn và không khí. C. Nước và không khí. D. Chất hữu cơ và nước. Câu 9: Nguyên nhân của sóng thần là do: A. sức hút của mặt trăng. B. gió C. động đất ngầm dưới đáy biển D. do sức hút của mặt trăng và mặt trời. Câu 10: Sông là gì? A. Là dòng chảy của nước từ nơi địa hình cao về nơi địa hình thấp. B. Là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. C. Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. D. Là dòng chảy của nước trên bề mặt lục địa. Câu 11 : Các tầng khí quyển xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên : A. Bình lưu , đối lưu , tầng cao khí quyển B. Bình lưu , tầng cao khí quyển , đối lưu C. Đối lưu , tầng cao khí quyển , bình lưu D. Đối lưu , bình lưu , tầng cao khí quyển Câu 12: Trong không khí, khí ôxi chiếm: A. 78% B. 50% C. 21% D. 1% Câu 13: Càng lên cao nhiệt độ không khí : A. Không đổi B. Càng giảm C. Càng tăng D. Tăng tối đa Câu14: Khối khí lục địa hình thành trên: A. Các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô B. Các biển và đại dương, có độ ẩm lớn C. Các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao D. Các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp Câu 15: Nước ta nằm trong đới khí hậu: A. Hàn đới B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Cận nhiệt Câu 16.Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí? A. Khí Ôxi. B. Khí Nitơ. C. Khí Cacbon. D. Khí Hiđrô Câu 17: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là A. sóng, thủy triều và dòng biển. B. sóng và các dòng biển. C. sóng và thủy triều. D. thủy triều và các dòng biển. Câu 18: Lưu vực của một con sông là? A. Vùng đất sông chảy qua B. Vùng đất nơi sông bắt nguồn C. Vùng đất nơi sông đổ vào D. Vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông 19. Ở Hà Nội người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ là 260C, lúc 13 giớ là 300C, lúc 21 giờ là 280C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày đó là bao nhiêu? A. 260C B. 270C C. 280C D. 290C 20. Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở: A. tầng đối lưu. B. tầng bình lưu. C. tầng nhiệt. D. tầng cao của khí quyển. 21. Loại gió thổi quanh năm theo một chiều, từ khoảng 300Bắc và Nam về xích đạo: A. Gió Tây ôn đới B. Gió Đông cực C. Gió Tín phong D. Gió đất 22.Dựa vào công dụng khoáng sản phân làm mấy loại: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 23. Gió là sự chuyển động của không khí từ: A.Từ đất liền ra biển. B.Từ biển vào đất liền. C.Nơi khí áp thấp về nơi khí áp cao. D.Từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. 24.Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là: A. tập trung phần lớn ô dôn. B. không khí rất đặc. C. nằm trên tầng đối lưu. D. không khí cực loãng. 25.Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi: A. 0,3°C. B. 0,4°C. C. 0,5°C. D. 0,6°C. 26. Nguồn chính nào cung cấp hơi nước cho khí quyển? A. sinh vật. B. biển và đại dương. C. sông ngòi. D. ao, hồ. 27. Tại sao không khí có độ ẩm? A. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. B. Do không khí chứa nhiều mây. C. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. D. Do mưa rơi xuyên qua không khí. 28. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ không khí là: A. Khí áp kế B. Thước dài C. Ẩm kế D.Nhiệt kế 29.Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? A. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là giống nhau. B. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau. C. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm. D. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đ 30. 90% không khí trên Trái Đất tập trung ở tầng nào? A.Tầng đối lưu B. Tầng bình lưu C. Tầng trung lưu D.Tầng cao

Lời giải 1 :

4 - C                        13 -  C         22 - C

5 - gió tây ôn đới    14 - A          23 - B

6 - A                         15 - C         24 - D

7 - D                         16 - B         25 - D

8 - A                         17 - A         26 - B

9 - C                         18 - D         27 - A

10 - B                       19 - C          28 - A

11 - D                       20 - A         29 - B

12 - C                       21 - C         30 - A 

xin hay nhất

Thảo luận

Lời giải 2 :

4) Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

Chọn C: nhiệt độ

5) Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới ôn hòa (đới ôn đới)?

Chọn B: gió Tín phong

6) Cát, sỏi, đá vôi thuộc nhóm

Chọn A: khoáng sản phi kim loại

7) Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành

Chọn C: hệ thống sông

8) Hai thành phần chính của đất là gì?

Chọn A: chất khoáng và hữu cơ

9) Nguyên nhân của sóng thần là do

Chọn C: động đất ngầm dưới đáy biển

10) Sông là gì?

Chọn B: Là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

11) Các tầng khí quyển xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên

Chọn C: Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển

12) Trong không khí, khí ôxi chiếm

Chọn C: 21%

13) Càng lên cao nhiệt độ không khí 

Chọn B: càng giảm

14) Khối khí lục địa hình thành trên

Chọn A: Các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô

15) Nước ta nằm trong đới khí hậu

Chọn C: nhiệt đới

16) Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

Chọn B: khí Nito

17) Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là

Chọn A: sóng, thủy triều và dòng biển

18) Lưu vực của một con sông là?

Chọn D: Vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông

19) Ở Hà Nội người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ là 260C, lúc 13 giớ là 300C, lúc 21 giờ là 280C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày đó là bao nhiêu?

Chọn A: 260

20) Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

Chọn A: tầng đối lưu

21) Loại gió thổi quanh năm theo một chiều, từ khoảng 300Bắc và Nam về xích đạo:

Chọn C: gió Tín phong

22) Dựa vào công dụng khoáng sản phân làm mấy loại:

Chọn C: 3 loại

23) Gió là sự chuyển động của không khí từ:

Chọn D: Từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp

24) .Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:

Chọn D: không khí cực loãng

25) Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi:

Chọn D: 0,6

26) Nguồn chính nào cung cấp hơi nước cho khí quyển?

Chọn B: biển và đại dương

27) Tại sao không khí có độ ẩm?

Chọn A: Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định.

28) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ không khí là:

Chọn D: nhiệt kế

29) Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

Chọn B: Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau.

30) 90% không khí trên Trái Đất tập trung ở tầng nào?

Chọn A: tầng đối lưu

#Không coppy, xin ctlhn

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK