Trang chủ Địa Lý Lớp 6 Câu 1. Khoáng sản là gì? A. Là những tích...

Câu 1. Khoáng sản là gì? A. Là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng. B. Là những tích tụ vật chất trong lòng đ

Câu hỏi :

Câu 1. Khoáng sản là gì? A. Là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng. B. Là những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng. C. Là những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất. D. Là những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp. Câu 2. Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào? A. Kim loại đen B. Phi kim loại. C. Nhiên liệu. D. Kim loại màu. Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí? A. Khí Ôxi. B. Khí Nitơ. C. Khí Cacbonic. D. Khí Hiđrô Câu 4. Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu? A. 2 đới. C. 4 đới. B. 3 đới. D. 5 đới. Câu 5. Khí áp là gì? A. Là sức ép của lớp nước lên bề mặt Trái Đất. B. Là sự chuyển động của không khí. C. Là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. D. Là sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp. Câu 6. Nguyên nhân nào sinh ra gió ? A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng. B. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng. C. Do sự khác nhau về độ cao. D. Do sự khác nhau về vĩ độ. Câu 7. Có mấy loại gió chính trên Trái Đất ? A. 2 C. 4 B. 3 D. 5 Câu 8. Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu? A. 25‰. C. 35‰. B. 30 ‰. D. 40‰. Câu 9. Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (nhiệt đới)? A. Gió Đông cực. C. Gió Đông Bắc. B. Gió Tín phong. D. Gió Đông Nam. Câu 10. Nước biển và đại dương có những vận động nào? A. Sóng, thủy triều và dòng biển. C. Sóng và thủy triều. B. Sóng và các dòng biển. D. Thủy triều và các dòng biển. Câu 11. Dụng cụ đo mưa là gì? A. Nhiệt kế. B. Vũ kế. C. Ẩm kế D. Nhiệt kế và ẩm kế. Câu 12. Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều? A. Do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. B. Do Trái Đất có sức hút. C. Do sự vận động của nước biển và đại dương. D. Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Câu 13. Căn cứ để phân chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương là gì? A. Vĩ độ. B. Kinh độ. C. Bề mặt tiếp xúc. D. Nơi hình thành. Câu 14. Tác dụng của lớp ô dôn là gì? A. Điều hòa không khí. C. Tạo ra mây. B. Ngăn tia bức xạ có hại cho người và sinh vật. D. Làm không khí bớt nóng. Câu 15. Khi lên cao nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào? A.Tăng tối đa. C. Giảm tối đa. B. Không đổi. D. Lên cao 100m, giảm 0,6 C. Câu 16. Độ muối trung bình của nước biển Việt Nam là bao nhiêu? A. 20‰. B. 30‰. C. 35‰. D. 33‰. Câu 17. Dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt đất được gọi là? A. Mương. C. Suối. B. Kênh. D. Sông. Câu 18. Hệ thống sông bao gồm những gì? A. Phụ lưu, chi lưu. C. Sông chính, phụ lưu, chi lưu B. Phụ lưu, sông chính. D. Sông chính, chi lưu. Câu 19. Sông ngòi Việt Nam có mấy nguồn cung cấp nước chính? A.1. C. 3. B. 2. D. 4. Câu 20. Hệ thống sông lớn nhất Việt Nam có tên là gì? A. Hệ thống sông Hồng. B. Hệ thống sông Thái Bình. C. Hệ thống sông Cửu Long. D. Hệ thống sông Đồng Nai.

Lời giải 1 :

Câu 1. Khoáng sản là gì?
A. Là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.
B. Là những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.
C. Là những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.
D. Là những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.
Câu 2. Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?
A. Kim loại đen
B. Phi kim loại.
C. Nhiên liệu.
D. Kim loại màu.
Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?
A. Khí Ôxi.
B. Khí Nitơ.
C. Khí Cacbonic.
D. Khí Hiđrô
Câu 4. Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?
A. 2 đới.
C. 4 đới.
B. 3 đới.
D. 5 đới.
Câu 5. Khí áp là gì?
A. Là sức ép của lớp nước lên bề mặt Trái Đất.
B. Là sự chuyển động của không khí.
C. Là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
D. Là sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.
Câu 6. Nguyên nhân nào sinh ra gió ?
A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.
B. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.
C. Do sự khác nhau về độ cao.
D. Do sự khác nhau về vĩ độ.
Câu 7. Có mấy loại gió chính trên Trái Đất ?
A. 2 C. 4 B. 3 D. 5
Câu 8. Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 25‰. C. 35‰. B. 30 ‰. D. 40‰.
Câu 9. Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (nhiệt đới)?
A. Gió Đông cực. C. Gió Đông Bắc. B. Gió Tín phong. D. Gió Đông Nam.
Câu 10. Nước biển và đại dương có những vận động nào?
A. Sóng, thủy triều vàdòng biển.
C. Sóng và thủy triều.
B. Sóng và các dòng biển.
D. Thủy triều và các dòng biển.

Câu 11. Dụng cụ đo mưa là gì?
A. Nhiệt kế. B. Vũ kế. C. Ẩm kế D. Nhiệt kế và ẩm kế.
Câu 12. Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều?
A. Do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B. Do Trái Đất có sức hút.
C. Do sự vận động của nước biển và đại dương.
D. Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 13. Căn cứ để phân chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương là gì?
A. Vĩ độ. B. Kinh độ. C. Bề mặt tiếp xúc. D. Nơi hình thành.
Câu 14. Tác dụng của lớp ô dôn là gì?
A. Điều hòa không khí.
C. Tạo ra mây.
B. Ngăn tia bức xạ có hại cho người và sinh vật.
D. Làm không khí bớt nóng.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án+Giải thích:

Câu 1:

A (Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

Câu 2: 

C (Nhiên liệu vì dầu mỏ dùng để đốt mà những k/s dùng để đốt thường gọi là nhiên liêu: than,...)

Câu 3: 

B ( Khí nito chiếm 78%)

Câu 4:

D ( 1 nhiệt đới, 2 ôn đới, 2 hàn đới.)

Câu 5:

C ( Là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.)

Câu 6:

B (Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.)

Câu 7:

B ( Gió Tín Phong, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.)

Câu 8: 

C (Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.)

Câu 9:

B (Gió Tín Phong.)

Câu 10:

A (Sóng, thủy triều và dòng biển.)

Câu 11:

B (Vũ kế.)

Câu 12:

D

Câu 13:

C (Bề mặt tiếp xúc.)

Câu 14:

B

Câu 15:

D

Câu 16:

C

Câu 17:

D

Câu 18:

C

Câu 19:

C

Câu 20:

C

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK