Trang chủ Tin Học Lớp 8 I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước...

I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng? A. For i:= 4 to 1 do writeln(‘A’);

Câu hỏi :

I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng? A. For i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. For i= 1 to 10 writeln(‘A’); C. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. For i to 10 do writeln(‘A’); Câu 2. Trong câu lệnh lặp: j:=0; For i := 1 to 10 do j:= j + 2; Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh j:=j+2 được thực hiện bao nhiêu lần? A. 10 lần C. 2 lần B. 5 lần D. Không thực hiện. Câu 3. Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? A. 12 C. 15 B. 22 D. 42. Câu 4. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng? A. S:=1;While S9 do write(S); Câu 5. Phần mềm quan sát hình không gian là A. finger Break out C. geogebra B. turbo pascal D. yenka Câu 6. Khai báo biến mảng: A : array[1..7] of real;. Sử dụng câu lệnh For i:= 1 to 5 do readln(A[i]); để gán giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị? A. 1 C. 6 B. 5 D. 7 Câu 7. Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây sai? A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số thực. B. Chỉ số đầu chỉ số cuối. C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. D. Chỉ số đầu cuối là số nguyên. Câu 8. Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tong:= 0; For i:= 1 to 5 do tong := tong + A[i]; Giá trị của biến tong là bao nhiêu? A. 4 C. 20 B. 18 D. 22 II. TỰ LUẬN: ( 6,0 điểm) Câu 1. (3 điểm)Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Nêu hoạt động của câu lệnh? Câu 2. (3 điểm) Hãy phân biệt sự khác nhau giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.

Lời giải 1 :

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: C cấu trúc for <variable-name> := <initial_value>    to  <final_value> do

Câu 2: A

Câu 3: C j = 1 + 2 + 3 + 4 + 5;

Câu 4: Tất cả đều sai.

Câu 5: D

Câu 6: B vì giá trị cuối là 5 nên chỉ  nhập từ A[1] đến A[5].

Câu 7: A

Câu 8: C

TỰ LUẬN

Câu 1:

Cú pháp: while <điều kiện> do <câu lệnh>

Hoạt động:  

Bước 1: Kiểm tra điều kiện.

Bước 2: Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện, câu lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại Bước 1.

Câu 2: 

Câu lệnh lặp với số lần biết trước :

– Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước.

– Điều kiện là 1 giá trị của 1 biến đếm có giá trị nguyên

Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước :

– Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần lặp chưa biết trước.

– Điều kiện tổng quát hơn, có thể là kiểm tra của 1 giá trị có thực, cũng có thể là 1 điều kiện tổng quát khác.

Thảo luận

-- cảm ơn bạn ạ
-- không có gì nha.
-- dạ vâng ạ

Bạn có biết?

Tin học, tiếng Anh: informatics, tiếng Pháp: informatique, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo). Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK