Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Câu 1: Dẫn hỗn hợp các chất: Na2O, ZnO, Fe2O3,...

Câu 1: Dẫn hỗn hợp các chất: Na2O, ZnO, Fe2O3, PbO đi qua khí H2 dư, đun nóng. Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: A. Na, ZnO, Fe, PbO. B. Na, ZnO, F

Câu hỏi :

Câu 1: Dẫn hỗn hợp các chất: Na2O, ZnO, Fe2O3, PbO đi qua khí H2 dư, đun nóng. Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: A. Na, ZnO, Fe, PbO. B. Na, ZnO, Fe, Pb. C.Na2O, Zn, Fe, Pb. D. Na2O, Zn, Fe2O3, Pb. Câu 2: Trong những oxit sau: CuO, ZnO, Fe2O3, CaO, K2O. Oxit nào không bị Hidro khử: A. CuO, ZnO B. Fe2O3, K2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, K2O Câu 3: Những phát biểu nào sau đây là đúng? 1. Khí hiđro là nhiên liệu sạch, không gây ô nhiễm môi trường vì khi cháy chỉ tạo ra nước. 2. Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì khí H2 là khí nhẹ nhất. 3. Đốt khí Hidro trong không khí sẽ có ngọn lửa màu đỏ 4. Một trong những ứng dụng của khí hiđro là dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit, nhiều hợp chất hữu cơ,... 5. Khí H2 có thể khử tất cả các oxit kim loại. Sản phẩm thu được là kim loại và nước. A. 1,2,5 B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 3,4,5 Câu 4: Trong phản ứng: H2 + CuO Cu + H2O, khí H2 thể hiện tính chất gì? A. Tính oxi hóa. B. Tính nhẹ. C. Tính khử. D. Tính ít tan trong nước. Câu 5: Dẫn khí A dư qua ống nghiệm chứa oxit kim loại nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là: Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành. Vậy khí A và oxit có công thức lần lượt là A. Khí O2 và FeO B. Khí H2 và BaO C. Khí H2 và CuO D. Khí O2 và CuO Câu 6. Hiện tượng gì xảy ra khi cho một mẩu Na vào cốc nước? A. Natri bốc cháy, tạo ra khói màu vàng B. Natri tan dần sủi bọt khí thoát ra C. Natri nóng chảy thành giọt tròn, chạy trên mặt nước tan dần, có khí thoát ra. D. Không có hiện tượng gì Câu 7: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế? A. 2KClO3 2KCl + O2 B. SO3 +H2O → H2SO4 C. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O D.2Na + 2H2O→2NaOH + H2 Câu 8: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? A. 2KClO3 2KCl + O2 B. SO3 +H2O → H2SO4 C. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O D.2K + 2H2O→2KOH + H2 Câu 9: Nhóm chất nào sau đây là muối trung hòa? A. Mg(NO3)2, NaOH. B. HCl, BaCO3 C. NaHSO4, Ca(HCO3)2. D. Na2CO3, MgCl2 Câu 10: Nhóm chất nào sau đây không là muối trung hòa (muối axit)? A. Mg(NO3)2, NaOH. B. HCl, BaCO3 C. NaHSO4, Ca(HCO3)2. D. Na2CO3, MgCl2 Câu 11: Chất nào sau đây có tên gọi là sắt(II) hiđroxit? A. FeO B.Fe(OH)2. C. Fe(OH)3. D. FeCl2. Câu 12: Công thức hóa học của kali hidrophotphat là: A. KH2PO4. B. K2HPO4. C. KHSO4. D. K3PO4.

Lời giải 1 :

Câu 1: Dẫn hỗn hợp các chất: Na2O, ZnO, Fe2O3, PbO đi qua khí H2 dư, đun nóng. Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: C.Na2O, Zn, Fe, Pb.

Câu 2: Trong những oxit sau: CuO, ZnO, Fe2O3, CaO, K2O. Oxit nào không bị Hidro khử: D. CaO, K2O.

Câu 3: Những phát biểu nào sau đây là đúng? C. 1,2,4.

Câu 4: Trong phản ứng: H2 + CuO ---> Cu + H2O, khí H2 thể hiện tính chất gì? C. Tính khử.

Câu 5: Dẫn khí A dư qua ống nghiệm chứa oxit kim loại nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là: Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành. Vậy khí A và oxit có công thức lần lượt là: C. Khí H2 và CuO.

Câu 6: Hiện tượng gì xảy ra khi cho một mẩu Na vào cốc nước? C. Natri nóng chảy thành giọt tròn, chạy trên mặt nước tan dần, có khí thoát ra.

Câu 7: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế? C. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.

Câu 8: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? B. SO3 +H2O → H2SO4.

Câu 9: Nhóm chất nào sau đây là muối trung hòa? D. Na2CO3, MgCl2.

Câu 10: Nhóm chất nào sau đây không là muối trung hòa (muối axit)? C. NaHSO4, Ca(HCO3)2.

Câu 11: Chất nào sau đây có tên gọi là sắt(II) hiđroxit? B.Fe(OH)2.

Câu 12: Công thức hóa học của kali hidrophotphat là: B. K2HPO4.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

$1. C$

$2. D$

$3. C$

$4. C$ ($1H_2$ chiếm $1O$ của $CuO$)

$5. C$

$6. C$

$7. D$ ($Na$ thay thế $H$ trong $OH$)

$8. B$

$9. D$

$10. C$

$11. B$

$12. B$

 

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK