Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Câu 33: Cho các oxit: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2, CO2....

Câu 33: Cho các oxit: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2, CO2. Số oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ là: A.3 B. 4 C

Câu hỏi :

Câu 33: Cho các oxit: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2, CO2. Số oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ là: A.3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 34: Có những chất rắn sau: CuO, P2O5, K2O, Na2SO4. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là A. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. B. H2O, giấy quỳ tím. C. H2SO4, giấy quỳ tím. D. dung dịch HCl, giấy quỳ. Câu 35: Với một lượng chất tan xác định khi tăng thể tích dung môi thì A. C% tăng,CM tăng B. C% giảm ,CM giảm C. C% tăng,CM giảm D. C% giảm,CM tăng Câu 36: Cho 17,3 gam hỗn hợp Zn và Ag tác dụng với dung dịch H¬Cl loãng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Zn và Ag lần lượt là A. 9,92 gam và 8,08 gam. B.6,5 gam và 10,8 gam. C. 8,08 gam và 9,92 gam. D. 5,6 gam và 6,4 gam. Câu 37: Dẫn khí hiđro qua ống nghiệm đựng 16 gam oxit đồng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,8 gam kim loại. Công thức hóa học của oxit đồng là: A. Cu2O3 B. CuO C. Không xác định được D. Cu2O Câu 38: Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt FexOy bằng Al thu được 0,4mol Al2O3 theo sơ đồ phản ứng: FexOy + Al -> Fe + Al2O3. Công thức của oxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định Câu 39: Hòa tan 4,6 gam natri vào nước.Thể tích khí hiđrô(đktc) và khối lượng bazơ thu được là: A. 1,12 lít, 6 gam B. 2,24 lít, 8 gam C. 3,36 lít, 8 gam D. 4,48 lít, 8 gam Câu 40: Hòa tan m gam chất rắn P2O5 vào nước thu được dung dịch có chứa 9,8 gam axit phốtphoric. Tính m? A. 7,1 gam B. 21,3 gam C. 14,2 gam D. 3,55 gam

Lời giải 1 :

Đáp án:

 C33 : `A`

C34: `B`

C35 `:D`

C36 `:B`
C37 `:B`
C38 `:C`
C39 `:B`

C40 `:A`

Giải thích các bước giải:

 Câu 33 : 

`A : 3`

`N_2O_5+H_2O->2HNO_3`

`SO_2+H_2O->H_2SO_3`

`CO_2+H_2O->H_2CO_3`

Câu 34 :

Chọn `B`

Hòa tan vào nước

`+CuO` không tan

`+P_2O_5` tạo dung dịch làm quỳ hóa đỏ

`P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4`

`+K_2O` tạo dung dịch làm quỳ hóa xanh

`K_2O+H_2O->2KOH`

`+Na_2SO_4` tạo dung dịch không làm quỳ đổi màu

Câu 35

Chất tan khi tăng thể tích dung môi thì `C%` giảm `C_M` giảm

`->D`

Câu 36:

`Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2`

`n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)`

Theo phương trình

`n_{Zn}=0,1.65=6,5(g)`

`->` Loại trừ chọn `B`

Câu 37 :

$Cu_2O_x+xH_2\xrightarrow{t^o}2Cu+xH_2O$

Theo phương trình

`n_{Cu}=2n_{Cu_2O_x}`

Mà `n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2(mol)`

`->n_{Cu_2O_x}=0,1(mol)` 

`->M_{Cu_2O_x}=\frac{16}{0,1}=160(g//mol)`

`->2.64+16x=160`

`->x=2`

`->` Công thức oxit đồng là `Cu_2O_2` hay `CuO`

`->` Chọn `B`

Câu 38

Ta có

`n_{O(\text{Trong} \ Al_2O_3)}=n_{O(\text{Trong}\ Fe_xO_y)}`

`->n_{O}=0,4.3=1,2(mol)`

`->` Số `O=\frac{n_{O}}{n_{Fe_xO_y}}=\frac{1,2}{0,3}=4`

`->y=4` Công thức oxit là `Fe_xO_4`

`->` Loại trừ đáp án chọn `C`

Câu 39:

`n_{Na}=\frac{4,6}{23}=0,2(mol)`

`2Na+2H_2O->2NaOH+H_2`

Theo phương trình

`n_{NaOH}=n_{Na}=0,2(mol)`

`->m_{NaOH}=0,2.40=8(g)`

`n_{H_2}=1/2 n_{Na}=0,1(mol)`

`->V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)`

`->` Chọn `B`

Câu 40:

`n_{H_3PO_4}=\frac{9,8}{98}=0,1(mol)`

`P_2O_3+3H_2O->2H_3PO_4`

Theo phương trình

`n_{P_2O_5}=1/2 n_{H_3PO_4}=0,05(mol)`

`->m=0,05.142=7,1(g)`

`->` Chọn `A`

Thảo luận

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK