Bài Làm :
Câu 2 :
- Nội dung đoạn thơ : Cho ta thấy và cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống của ngày Tết ở Việt Nam. Cùng với không khí vô cùng tưng bừng và vui vẻ của nhà nhà, người người khi sắm sửa đón Tết.
Câu 3 :
- Biện pháp tu từ và tác dụng
+ So sánh (Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa) : Cho ta thấy được thiên nhiên vô cùng tươi đẹp của ngày Tết.
+ Ẩn dụ (Núi trong chiếc áo xanh) : Cho ta thấy được vẻ đẹp hùng vĩ của núi
+ Nhân hóa (Sương ôm ấp nóc nhà, núi uốn mình,...) : Làm cho sự vật thêm gần gũi hơn với con ngươi và thấy được khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp của ngày Tết.
Câu 4 :
- Cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên là vô cùng vui và dung động trước cảnh đpẹ của ngày Tết. Thấy được sự đông vui, tấp nập và ồn ào, nhộn nhịp của phiên chợ Tết. Thật tuyệt vời, một bức tranh ngày Tết vo cừng sắc nét được khắc họa qua đoạn thơ hay tuyệt vời.
C2:: Bức tranh toàn cảnh chợ Tết ở làng quê
C3:
Dòng 1: so sánh qua từ "như"
Tác dụng:Tô đậm sự dày đặc của mà xương trắng
Dòng 2:nhân hóa qua từ nhảy
Làm tăng vẻ đẹp của ánh nắng, cánh đồng
Dòng 3:nhân hóa qua từ uốn mình
Tô vẽ lên những ngọn núi được phủ xanh đầy hùng vĩ ngày Tết
Dòng 4:nhân hóa qua từ nằm,thoa son
làm sống động cho ngọn đồi đón ánh nắng Tết hồng
C4:
Qua bài văn em càng yêu Tết,càng thấm đậm vẻ đẹp của khung cảnh Tết chợ Tết và tài năng của tác giả giúp người đọc hình dung một cách sống động nhất khung cảnh thanh bình êm đẹp của tết.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK