1. Thể thơ: Lục bát
2. PTBĐ: Biểu cảm "Nhớ "
3. Các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên:
- Điệp ngữ "Nhớ ai", "Nhớ": tác dụng để chỉ nỗi nhớ to lớn về hương, gia đình và người quan trọng đối với người chiến sĩ
- Liệt kê "canh rau muống", "cà dầm tương": tác dụng chỉ những sự vật quen thuộc, để anh chiến sĩ gián tiếp nhớ về quê hương
- Sử dụng tục ngữ "dãi nắng dầm sương": tác dụng chỉ những việc làm vất vả của người quan trọng đối với anh chiến sĩ qua từ "ai"
4. Nội dung: Nỗi nhớ của anh chiến sĩ với quê hương, với đất nước, với gia đình. Sự yêu mến tất cả những sự vật gần gũi, quen thuộc nhưng đặc biệt với người chiến sĩ
5. Văn bản trên là văn bản biểu cảm. Vì thể hiện tâm trạng, cảm xúc của người chiến sĩ "Nhớ"
$@HannLyy$
Câu 1 :
Thể thơ : lục bát
Câu 2 :
Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
Câu 3:
Biện pháp tu từ :
- Điệp ngữ " nhớ"
=> Nhấn mạnh vào nỗi nhớ quê nhà của người lính xa quê
- Liệt kê : canh rau muống , cà dầm tương
=> Nhấn mạnh vào những món ăn bình dị nơi làng quê. Gợi lòng yêu quê hương của người lính xa quê.
Câu 4 :
Nội dung: Thể hiện nỗi nhớ quê nhà của người lính xa quê.
Câu 5 :
Văn bản trên là văn biểu cảm vì nó diễn đạt được nỗi nhớ quê của người lính.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK