Câu 1:
Đoạn văn trên trích trong văn bản : "Sống chết mặc bay" của tác giả Phạm Duy Tốn
Câu 2:
Nhan đề "Sống chết mặc bay" : dẫn ta ngay vào chủ đề của bài, nhan đề nói lên sự thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm của một bộ phận quan lại thời bấy giờ mang danh là "quan phụ mẫu" là bậc cha bậc mẹ ấy vậy chúng vô nhân tính trước chảnh khó khăn, hoạn nạn của nhân dân mà chỉ chú tâm vào thú vui cờ bạc trước mắt
Câu 3:
Phép liện kê trong đoạn: liện kê: tiếng gà,chó,trâu,bò
liện kê: mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đãm,tất tả chạy xong vào, thở k ra hơi
=> tác dụng: cho người đọc cảm nhận đc tình thề cấp bách, nguy khốn khi đê vỡ và thái độ lo lắng tất tưởi của nhân dân.
Câu 4:
Dấu "...." trong đoạn văn trên thể hiện lời nói của người dân xông vào bẩm báo: dọng nói thều thào, thở không đều
=> Sự sợ hãi, lo lắng của người dân.
Câu 5:
Nội dung : Lên án, cho thấy bộ mặt giả tạo của đám quan phụ mẫu trước cảnh loạn lạc của nhân dân và tình cảnh nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân do thiên tai, bão lũ.
Câu 6:
Qua đoạn văn trên cho thấy quan phụ mẫu thật "vô nhân tính" , thờ ơ vô cảm, mặc dù được dao trách nhiệm hộ đê nhưng chúng không làm mà chỉ ăn chơi cơ bạc, bỏ ngoài tai tiếng kêu cứ thảm thiết của nhân dân - Đó là một trong những thành phần quan lại trong xã hội cũ cần lên án phê phán.
1/ Đoạn trích trên trong văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn.
2/
- Trước hết, ta cần hiểu được ý nghĩa của nhan đề là gì? Phải chăng qua câu nhan đề ấy, Phạm Duy Tốn đã góp phần tô đậm chủ đề của tác phẩm. Đây là một nhan đề được lấy từ một vế của câu tục ngữ quen thuộc " Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi". Câu TN nói về lối sống, thái độ vô trách nhiệm, vô lương tâm, coi thường tính mạng của một số thầy thuốc "lang băm" trong xã hội xưa. Từ đó, ta có thể hiểu được "SCMB" nghĩa là mặc kệ cho những kẻ bị thua thiệt, khổ sở, miễn là được lợi về cho mình.
- Để đảm bảo tính ngắn gọn, hàm súc của nhan đề, tác giả chỉ lấy phần đầu của câu TN. Soi vào trong tác phẩm, nhan đề ấy có nghĩa là: bóc trần bản chất ích kỉ, vô trách nhiệm, lạnh lùng, thờ ơ của tên quan trong truyện. Có thể nói rằng, nhan đề ấy thật hay, độc đáo và chính nó đã thể hiện được tài năng, phong cách của tác giả.
3/ Các phép liệt kê được sử dụng trong bài "Sống chết mặc bay":
- Hình ảnh người dân: "Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ…"
⇒ Tác dụng: Diễn tả một cách sâu sắc, sinh động không khí hộ đê, các nỗ lực của dân phu nhằm cứu con đê sắp vỡ.
4/ Tác dụng của dấu chấm lửng là:
⇒ Thể hiện sự diễn đạt sự ngấp ngúng và dè dặt khi nói chuyện của nhân vật.
5/ Nội dung: lên án gay gắt bản chất "lòng lang dạ thú" của tên quan phụ mẫu và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh "nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
6/
Hình ảnh nhân dân "nghìn sầu muôn thảm" ngoài kia đã được Phạm Duy Tốn khắc họa qua những lời lẽ thương xót, xúc động. Đám quan lại kia coi một trăm hai mươi lá bài đỏ đen cũng không bằng hàng ngàn hàng vạn sinh mệnh của những người dân khốn khổ ngoài kia. Họ có thể ở trên điình cao ấy đều nhờ vào sức lực củar dân, đóng góp của dân vậy mà giờ đây, bọn chúng lại để mặc họ
cho lũ bão nhấn chìm. Họ chỉ biết vơ vét công sức của người dân mà không bao giờ quan tâm nhân dân! Thật đúng là một kẻ vô lương tâm, độc ác! Phải nói rằng, tác phẩm Sống chết mặc bay chính là một tác phẩm lên án cái xã hội phong kiến thối nát một cách triệt để nhất.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK