Câu 6: Những câu văn nào dưới đây dùng không đúng quan hệ từ?
Đáp án A
Giải thích:
Vì trong câu A cần dùng quan hệ từ và.
Câu 10: Kết hợp nào sau đây không phải là một từ?
Đáp án: A
Vì từ cao lớn được ghép bởi hai từ có nghĩa.
Câu 12: Cho câu: Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng. Bộ phận chủ ngữ trong câu trên là:
Đáp án: B
Vì Câu A là trạng ngữ.
Câu C là: chủ ngữ và một phần vị ngữ.
Câu D là: chủ ngữ và vị ngữ
⇒ Chọn câu B là chủ ngữ.
Câu 6: Những câu văn nào dưới đây dùng không đúng quan hệ từ?
Đáp án A
Vì cần thay quan hệ từ và vào quan hệ từ vì.
Câu 10: Kết hợp nào sau đây không phải là một từ?
Đáp án: A
Vì từ cao lớn là từ ghép.
Câu 12: Cho câu: Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng. Bộ phận chủ ngữ trong câu trên là:
Đáp án: B
Vì Câu B chỉ những chùm thảo quả
Và những chùm thảo quả là vị ngữ trong câu trên.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK