Trang chủ GDCD Lớp 7 Câu 1: Để có lòng khoan dung, chúng ta phải...

Câu 1: Để có lòng khoan dung, chúng ta phải biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích của người khác: A. Ở mọi nơi mọi lúc B. Trên cơ sở nhường nhịn

Câu hỏi :

Câu 1: Để có lòng khoan dung, chúng ta phải biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích của người khác: A. Ở mọi nơi mọi lúc B. Trên cơ sở nhường nhịn nhau C. Trên cơ sở những chuẩn mực xã hội D. Trong mọi hoàn cảnh Câu 2: Câu tục ngữ “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về phẩm chất đạo đức nào? A. Trung thực B. Tự trọng C. Tự tin D. Khoan dung Câu 3: Gia đình thực sự là tổ ấm, nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người khi: A. Gia đình hạnh phúc, tiến bộ B. Gia đình chỉ có một con C. Gia đình có thật nhiều con D. Gia đình có nhiều thế hệ Câu 4: Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần phải: A. Sống giản dị B. Ham mê thú vui thiếu lành mạnh C. Sa vào tệ nạn xã hội D. Sinh nhiều con. Câu 5: Một gia đình văn hóa thường không có đặc điểm nào sau đây? A. Gia đình sinh từ ba con trở lên B. Gia đình tiến bộ C. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc D. Làm tốt nghĩa vụ công dân Câu 6: Gia đình văn hóa, trước hết đó phải là một gia đình: A. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình B. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc C. Gia đình tiến bộ D. Gia đình đoàn kết với xóm làng Câu 7: Hành vi nào sau đây thể hiện sự khoan dung? A. Bỏ qua lỗi lầm của bạn B. Che giấu khuyết điểm cho bạn C. Tố cáo lỗi lầm của bạn D. Trả thù người khác Câu 8: Hành vi nào sau đây không thể hiện sự khoan dung? A. Hà thường nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. B. Anh Tuân hay chê bai người khác. C. Chị Thảo thường thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. D. Anh Phong chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người. Câu 9: Chúng ta cần có lòng khoan dung, vì: A. Sợ bị người khác trả thù B. Mong muốn có nhiều bạn tốt C. Sợ bị người khác mắng D. Tạo cơ hội làm giàu Câu 10: Điền vào dấu (…) để có một nhận định đúng: “Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với ….., không sa vào tệ nạn xã hội”. A. họ hàng B. bố mẹ C. con cái D. gia đình Câu 11: Đối lập với khoan dung là? A. Chia sẻ. B. Hẹp hòi, ích kỉ. C. Trung thành. D. Tự trọng. Câu 12: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh. B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Mọi người yêu quý. D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Lời giải 1 :

Câu 1: Để có lòng khoan dung, chúng ta phải biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích của người khác:

A. Ở mọi nơi mọi lúc

B. Trên cơ sở nhường nhịn nhau

C. Trên cơ sở những chuẩn mực xã hội

D. Trong mọi hoàn cảnh

Câu 2:Câu tục ngữ “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về phẩm chất đạo đức nào? A. Trung thực

B. Tự trọng

C. Tự tin

D. Khoan dung

Câu 3: Gia đình thực sự là tổ ấm, nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người khi:

A. Gia đình hạnh phúc, tiến bộ

B. Gia đình chỉ có một con

C. Gia đình có thật nhiều con

D. Gia đình có nhiều thế hệ

Câu 4: Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần phải:

A. Sống giản dị

B. Ham mê thú vui thiếu lành mạnh

C. Sa vào tệ nạn xã hội

D. Sinh nhiều con.

Câu 5: Một gia đình văn hóa thường không có đặc điểm nào sau đây?

A. Gia đình sinh từ ba con trở lên

B. Gia đình tiến bộ

C. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc

D. Làm tốt nghĩa vụ công dân

Câu 6: Gia đình văn hóa, trước hết đó phải là một gia đình:

A. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình

B. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc

C. Gia đình tiến bộ

D. Gia đình đoàn kết với xóm làng

Câu 7: Hành vi nào sau đây thể hiện sự khoan dung?

A. Bỏ qua lỗi lầm của bạn

B. Che giấu khuyết điểm cho bạn

C. Tố cáo lỗi lầm của bạn

D. Trả thù người khác

Câu 8: Hành vi nào sau đây không thể hiện sự khoan dung?

A. Hà thường nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.

B. Anh Tuân hay chê bai ngưcời khác

C. Chị Thảo thường thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.

D. Anh Phong chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người.

Câu 9: Chúng ta cần có lòng khoan dung, vì:

A. Sợ bị người khác trả thù

B. Mong muốn có nhiều bạn tốt

C. Sợ bị người khác mắng

D. Tạo cơ hội làm giàu

Câu 10: Điền vào dấu (…) để có một nhận định đúng: “Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với ….., không sa vào tệ nạn xã hội”.

A. họ hàng B. bố mẹ C. con cái D. gia đình

Câu 11: Đối lập với khoan dung là?

A. Chia sẻ. B. Hẹp hòi, ích kỉ. C. Trung thành. D. Tự trọng.

Câu 12: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào?

A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.

B. Hợp tác với mọi người xung quanh.

C. Mọi người yêu quý.

D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Chúc bn học tốt . Xin ctlhn ạ ^^

$#anime2k10$

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: Để có lòng khoan dung, chúng ta phải biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích của người khác:
A. Ở mọi nơi mọi lúc
B. Trên cơ sở nhường nhịn nhau
C. Trên cơ sở những chuẩn mực xã hội
D. Trong mọi hoàn cảnh

Câu 2:Câu tục ngữ “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về phẩm chất đạo đức nào? A. Trung thực
B. Tự trọng
C. Tự tin
D. Khoan dung

Câu 3: Gia đình thực sự là tổ ấm, nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người khi:
A. Gia đình hạnh phúc, tiến bộ
B. Gia đình chỉ có một con
C. Gia đình có thật nhiều con
D. Gia đình có nhiều thế hệ

Câu 4: Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần phải:
A. Sống giản dị
B. Ham mê thú vui thiếu lành mạnh
C. Sa vào tệ nạn xã hội
D. Sinh nhiều con.

Câu 5: Một gia đình văn hóa thường không có đặc điểm nào sau đây?
A. Gia đình sinh từ ba con trở lên
B. Gia đình tiến bộ
C. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc
D. Làm tốt nghĩa vụ công dân

Câu 6: Gia đình văn hóa, trước hết đó phải là một gia đình:
A. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình
B. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc
C. Gia đình tiến bộ
D. Gia đình đoàn kết với xóm làng

Câu 7: Hành vi nào sau đây thể hiện sự khoan dung?
A. Bỏ qua lỗi lầm của bạn
B. Che giấu khuyết điểm cho bạn
C. Tố cáo lỗi lầm của bạn
D. Trả thù người khác

Câu 8: Hành vi nào sau đây không thể hiện sự khoan dung?
A. Hà thường nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.
B. Anh Tuân hay chê bai ngưcời khác
C. Chị Thảo thường thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.
D. Anh Phong chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người.

Câu 9: Chúng ta cần có lòng khoan dung, vì:
A. Sợ bị người khác trả thù
B. Mong muốn có nhiều bạn tốt
C. Sợ bị người khác mắng
D. Tạo cơ hội làm giàu

Câu 10: Điền vào dấu (…) để có một nhận định đúng: “Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với ….., không sa vào tệ nạn xã hội”.
A. họ hàng
B. bố mẹ
C. con cái
D. gia đình

Câu 11: Đối lập với khoan dung là?
A. Chia sẻ.
B. Hẹp hòi, ích kỉ.
C. Trung thành.
D. Tự trọng.

Câu 12: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào?
A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.
B. Hợp tác với mọi người xung quanh.
C. Mọi người yêu quý.
D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Xin hay nhất ạ ^^

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK