- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. * Biểu hiện của tự trọng: Cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê trách.
VD:
Nhặt đc của rơi trả người đánh mất.
Không quay cóp trong giờ kiểm tra.
+ Theo em Lan là một không có tính tự trọng .Vì khi Lan đi chơi cùng bạn gặp bố đang lao động vất vả mà lại thấy xấu hổ vs bạn bè đấy là lý do.
Câu 1: Lòng tự trọng là:
- Là biêt coi trọng và giữ gìn phẩm chất, biêt điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
- Coi trọng và giữ gìn phẩm cách là
+ coi trọng danh dự, giá trị con người của mình
+ Không làm điều gì xấu có hại đến danh dự của bản thân
+ Không chấp nhận sự xúc phạm cũng như sự thương hại của người khác
Hai ví dụ của lòng tự trọng là:
- Bạn Lan nhà nghèo nhưng khi thấy tiền rơi trong sân trường, bạn ấy liền đem tiền đưa cho bác bảo vệ để bác trả lại cho người mất
- Bạn Vĩnh nói sẽ giúp bạn Lan làm bài tập về nhà, nhưng khi tới giờ thì bạn Vĩnh lại quên mất là mình phải làm việc nhà, bạn Vĩnh liền xin phép bố mẹ để sang nhà bạn Lan giúp bạn và làm việc nhà sau.
Nhận xét về hành vi của bạn Hoa: bạn Hoa xấu hổ như vậy là sai. Vì khi thấy bố mình làm việc vất vả như thế thì Hoa phải chạy lại giúp đỡ bố mình và không nên xấu hổ như trong tình huống
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK