1. Các mảng của Trái Đất là:
- Mảng Bắc Mỹ
- Mảng Âu - Á
- Mảng Thái Bình Dương
- Mảng Na - xca
- Mảng Nam Mỹ
- Mảng Phi
- Mảng Nam Cực
- Mảng Ấn Độ - Ôxtraylia
- Mảng Phi lip pin
2. Nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng:
- Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, chúng sẽ bị dồn ép, uốn nếp như trường hợp hình thành dãy Hi-ma-lay-a do hai mảng Ấn Độ - Ôxtraylia và Âu - Á xô vào nhau. Ở đó, vỏ lục địa bị nén ép mạnh và có sự hút chìm của vỏ lục địa dưới vỏ lục địa, làm hình thành các dãy núi lục địa cao, đồ sộ.
- Khi một mảng đại dương (như mảng Na-xca) xô húc với một mảng lục địa (như mảng Nam Mỹ), do chịu sức ép nên vỏ đại dương bị hút chìm dưới vỏ lục địa tạo thành vực biển sâu (vực biển Pê-ru - Chi-lê) và dãy núi cao lục địa (dãy An-đét).
- Khi hai mảng kiến tạo tách xa nhau sẽ tạo ra vết nứt lớn, macma trào lên thành các dãy núi năm dọc theo vệt nứt, kèm theo hiện tượng động đất hoặc núi lửa, như ở sông núi ngầm giữa Đại Tây Dương.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK