Câu 11:
"Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người".
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai?": Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ.
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "thế nào?": đông nghịt người.
Câu 12:
"Bạn Tuấn rất khiêm tốn và thật thà".
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai?": Bạn Tuấn.
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "thế nào?": rất khiêm tốn và thật thà.
Câu 13:
- Đáp án: ` D. ` Cái gì thế nào?
` ** ` Giải thích:
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Cái gì?": Bờ biển Cửa Tùng.
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "thế nào?": giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
Câu 14:
- Đáp án: ` A. ` Ai làm gì?
` ** ` Giải thích:
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai?": Em.
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "làm gì?": còn giặt bít tất.
Câu 15:
` ** ` Nếu bộ phận câu in đậm là "Em":
` -> ` Ai muốn giúp mẹ nhiều hơn, để mẹ đỡ vất vả?
` ** ` Nếu bộ phận câu in đậm là "giúp mẹ nhiều hơn, để mẹ đỡ vất vả":
` -> ` Em muốn làm gì?
Câu 16:
- Đáp án: ` A. ` Ai làm gì?
` ** ` Giải thích:
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai?": Ông lão.
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "làm gì?": đào hũ bạc lên, đưa cho con
`11.` đông nghịt người
Hỏi: Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ thế nào?
`12.` rất khiếm tốn và thật thà
Hỏi: Bạn Tuấn thế nào?
`13.` `a)` từ chỉ đặc điểm: nhanh trí, dũng cảm
`->` Từ chỉ đặc điểm là tính từ.
`13.` `b)` được viết theo mẫu câu: `d.` Cái gì thế nào?
Hỏi: Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng như thế nào?
`->` Cửa Tùng là chỉ vật, địa danh nên không thể dùng Ai vì Ai là chỉ người.
`14.` `A.` Ai làm gì?
Hỏi: Em còn đang làm gì?
`15.` Đặt câu hỏi:
`-` Nếu câu hỏi gạch chấn ở từ Em:
`->` Ai muốn giúp đỡ mẹ nhiều hơn, để mẹ đỡ vất vả?
`-` Nếu câu hỏi gạch chân ở cụm Muốn giúp đỡ mẹ nhiều hơn, để mẹ đỡ vất vả:
`->` Em muốn làm gì?
`-` Nếu câu hỏi gạch chân ở cụm Để mẹ đỡ vất vả:
`->` Tại sao em muốn giúp đỡ mẹ nhiều hơn?
`-` Nếu câu hỏi gạch chân ở cụm giúp đỡ mẹ nhiều hơn:
`->` Em muốn làm gì để mẹ đỡ vất vả?
`16.` `A.` Ai làm gì?
$chucbanhoctot$
$\textit{~KaitoKid!}$
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK