Câu 17:
- Đáp án: ` C. ` Làm lụng.
` ** ` Giải thích:
` A. ` Vất vả: Tính từ.
` -> ` Loại.
` B. ` Đồng tiền: Danh từ.
` -> ` Loại.
` C. ` Làm lụng: Động từ (hoạt động).
` -> ` Chọn ` C. `
Câu 18:
- Đáp án: ` A. ` Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn.
` ** ` Giải thích:
` A. ` Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn.
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai?": Anh Đức Thanh.
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "làm gì?": dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn.
` B. ` Bé con đi đâu sớm thế?
` -> ` Câu hỏi.
` C. ` Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy!
` -> ` Câu khiến.
Câu 19:
- Đáp án: ` B. ` Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh.
` ** ` Giải thích:
` A. ` Nào, bác cháu ta lên đường!
` -> ` Câu khiến.
` B. ` Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh.
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai?": Mắt giặc.
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "thế nào?": tráo trưng mà hóa thong manh.
` C. ` Trả lời xong, Kim Đồng quay lại.
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai?": Kim Đồng.
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "làm gì?": quay lại.
Câu 20:
- Đáp án: ` C. ` Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.
` ** ` Giải thích:
` A. ` Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai tay.
` -> ` Không có hình ảnh so sánh.
` B. ` Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người.
` -> ` Không có hình ảnh so sánh.
` C. ` Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.
` -> ` Hình ảnh "Ông" được so sánh với "người Hà Quảng đi cào cỏ lúa".
Câu 21:
` -> ` Anh Kim Đồng quả thực là một người vô cùng dũng cảm.
` ** ` Giải thích:
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai?": Anh Kim Đồng.
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "thế nào?": quả thực là một người vô cùng dũng cảm.
Câu 22:
Tháng mười một vừa qua , trường em tổ chức hôi thi văn nghệ thể thao để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11.
Câu 23:
- Đáp án: ` A. ` Ai là gì?
` ** ` Giải thích:
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai?": Bố.
` * ` ` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "là gì?": là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
Câu 24:
- Đáp án: B. Những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.
` ** ` Giải thích:
` A. ` Những người cùng làm chung một công việc: Đồng nghiệp.
` B. ` Những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau: Cộng đồng.
` C. ` Những người cùng nòi giống: Anh em.
Câu 25:
- Đáp án: ` C. ` Siêng năng - lười nhác.
` ** ` Giải thích:
` A. ` Thông minh - sáng dạ.
` -> ` Hai từ trên đồng nghĩa với nhau.
` B. ` Cần cù - chăm chỉ.
` -> ` Hai từ trên đồng nghĩa với nhau.
Câu 26:
- Đáp án: ` B. ` Cơm chín, chiến đấu.
` ** ` Giải thích:
` A. ` Cư xử, lịch xự.
` -> ` Sửa lại: Lịch sự.
` C. ` Dản dị, huơ vòi.
` -> ` Sửa lại: Giản dị.
Câu 27:
- Đáp án: ` C. ` Ngoan ngoãn, học tập chuyên cần.
` ** ` Giải thích:
` A. ` Trong giờ học còn hay nói chuyện.
` -> ` Chưa thể hiện được tính tốt của người học sinh.
` B. ` Chưa làm bài đầy đủ, chưa học thuộc bài trước khi tới lớp.
` -> ` Chưa thể hiện được tính tốt của người học sinh.
Câu 28:
- Đáp án: A. ` Siêng năng - lười nhác.
` ** ` Giải thích:
` A. ` Thông minh - sáng dạ.
` -> ` Hai từ trên đồng nghĩa với nhau.
` C. ` Cần cù - chăm chỉ.
` -> ` Hai từ trên đồng nghĩa với nhau.
Câu 29:
"Hòa giúp mẹ xếp ngô lên gác bếp".
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai?": Hòa.
` * ` Bộ phận trả lời cho câu hỏi "làm gì?": giúp mẹ xếp ngô lên gác bếp.
Câu 30:
"Ngựa phi nhanh như tên bay".
` -> ` Từ chỉ hoạt động được so sánh: Phi.
Câu 31:
"Đêm ấy, trời tối đen như mực".
` -> ` Từ trong ngoặc cần điền vào chỗ trống là: Như.
Câu 32:
"Tiếng trống ngày tựu trường rộn rã như tiếng trống hội".
` -> ` Từ trong ngoặc cần điền vào chỗ trống là: tiếng trống hội.
Câu 33:
"Giọng cô ấm như nắng mùa thu".
` -> ` Từ trong ngoặc cần điền vào chỗ trống là: Nắng mùa thu.
Câu 34:
"Tiếng ve đồng loạt cất lên như một dàn đồng ca".
` -> ` Từ trong ngoặc cần điền vào chỗ trống là: Một dàn đồng ca
Câu 17. c, làm lụng
Câu 18. a, Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn
Câu 19. b. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh
Câu 20. c, Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa
Câu 21. - Anh Kim Đồng rất dũng cảm, gan dạ và thông minh
Câu 22. Tháng mười một vừa qua, trường em tổ chức hội thi văn nghệ thể thao để chào mừng ngày nhà giáo VN 20-11.
Câu 23. a, Ai là gì ?
Câu 24. b, Những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực gắn bó vs nhau.
Câu 25. c, siêng năng- lười nhác
Câu 26. b, cơm chín, chiến đấu
Câu 27. c, ngoan ngoãn- học tập- chuyên cần
Câu 28. a, siêng năng- lười nhác
Câu 29. Hòa giúp mẹ xếp ngô lên gác xếp
Câu 30. Ngựa phi nhanh như tên bay
Câu 31. - Đêm ấy trời tối đen như mực.
Câu 32. -Tiếng trống ngày tựu trường rộn rã như tiếng ve kêu.
Câu 33. -Giọng cô ấm như nắng mùa thu
Câu 34. -Tiếng ve đồng loạt cất lên như một dàn đồng ca
Câu 35. -Ai đèo tôi đến trường?
Câu 36. -Ai dẫn tôi đi mua vở, chọn bút
Câu 37. -Mẹ âu yếu nắm tay tôi lm gì
Câu 38. -Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân
Câu 39. -Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường
Câu 40. -Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em làm gì.
Từ câu 35- 40 do mik ko thấy bn gạch chân nên mik đặt tạm ak
@Rosabela
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK