Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Câu 13. Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây...

Câu 13. Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra sản phẩm có chất khí? A. Dung dịch natri hiđroxit và dung dịch axit sunfuric B. Dung dịch natri cac

Câu hỏi :

Câu 13. Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra sản phẩm có chất khí? A. Dung dịch natri hiđroxit và dung dịch axit sunfuric B. Dung dịch natri cacbonat và dung dịch bari hiđroxit C. Dung dịch bari clorua và dung dịch natri sunfat D. Dung dịch natri sunfit và dung dịch axit clohiđric Câu 14: Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là. A. Na2O, CO2, NaOH, Ca(OH)2 C. CaO, K2O, KOH, Ca(OH)2 B. HCl, Na2O, Fe2O3, Fe(OH)3 D. Na2O, CuO, SO3, CO2 Câu 18. Cho các chất: CuO, BaCl2, Mg, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch axit clohiđric tạo dung dịch màu xanh là: A. CuO. B. MgO. C. Mg. D. BaCl2 Câu 21. Oxit nào sau đây là oxit axit? A. SO2 B. Na2O C. Al2O3 D. CO Câu 22. Trong công nghiệp, vôi sống được điều chế bằng cách nhiệt phân: A. CaCl2 B. CaSO4 C. Ca(OH)2 D. CaCO3 Câu 23. Oxit nào sau đây làm vẩn đục dung dịch nước vôi trong dư? A. CO2 B. NO C. CuO D. CO Câu 24. Khí SO2 được tạo ra từ cặp chất nào sau đây? A. Muối Na2SO3 và H2CO3 B. Muối Na2SO3 và dd HCl C. Muối Na2SO4 và dung dịch HCl D. Muối Na2SO4 và muối CuCl2 Câu 25. Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch làm quì tím chuyển màu hồng? A. Na2O B. Al2O3 C. SO2 D. CuO Câu 26. Để nhận biết 2 lo mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng A. HCl B. Nước, quì tím C. HNO3 D. Không phân biệt được Câu 28. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch axit? A. K2O B. CO C. CaO D. P2O5 Câu 29. Dãy các chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng? A. Fe2O3, CuO, Al2O3, MgO C. P2O5, CuO, Al2O3, MgO B. Fe2O3, CuO, Al2O3, CO D. P2O5, CuO, SO3, MgO Câu 30. Cho các chất: Mg, MgO, MgCO3, MgCl2. Chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo chất khí có thể làm vẩn đục dung dịch nước vôi trong là: A. MgCO3 B. MgO C. MgCl2 D. Mg

Lời giải 1 :

Đáp án + Giải thích các bước giải:

 Câu 13:

`Na_2SO_3 + 2HCl->2NaCl + SO_2↑ + H_2O`

`=> D`

Câu 14:

`CaO + SO_2->CaSO_3`

`K_2O + SO_2->K_2SO_3`

`SO_2 + 2KOH->K_2SO_3 + H_2O`

`SO_2 + Ca(OH)_2->CaSO_3 + H_2O`

`=> C`

Câu 18:

`CuO + 2HCl->CuCl_2 + H_2O`

Dung dịch muối của `Cu` thường có màu xanh lam

`=> A`

Câu 21:

`SO_2` là oxit axit vì có thể tác dụng được với nước và dung dịch bazơ

`=> A`

Câu 22:

Trong công nghiệp người ta sản xuất vôi sống bằng cách nhiệt phân đá vôi (`CaCO_3`)

PTHH: $CaCO_3\xrightarrow{t^o}CaO + CO_2↑$

Câu 23:

Khí `CO_2, SO_2`  sẽ làm vẫn đục khi lội qua dung dịch nước vôi trong (`Ca(OH)_2`)

PTHH: `CO_2 + Ca(OH)_2->CaCO_3↓ + H_2O`

`SO_2 + Ca(OH)_2->CaSO_3↓ + H_2O`

`=> A`

Câu 24:

Các muối chứa không `SO_3` khi tác dụng với dung dịch axit sẽ cho ra khí `SO_2`

PTHH: `Na_2SO_3 + 2HCl->2NaCl + SO_2↑ + H_2O`

Câu 25:

`SO_2 + H_2O->H_2SO_3`

Vì `H_2SO_3` là dung dịch axit sẽ làm quỳ tím hóa đỏ

`=> C`

Câu 26:

Để nhận biết `CaO, MgO` ta dùng nước (hoặc dùng thêm quỳ tím)

Khi hòa tan 2 chất vào nước thì:

`+ CaO` tan và làm quỳ tím hóa xanh

`CaO + H_2O->Ca(OH)_2`

`+ MgO` không tan

`=> B`

Câu 28:

`P_2O_5 + 3H_2O->2H_3PO_4`

`H_3PO_4` là dung dịch axit

Chỉ có một số oxit axit khi tác dụng với nước sẽ cho ra dung dịch axit

`=> D`

Câu 29:

Các oxit bazơ sẽ tác dụng được với dung dịch axit cho ra muối `+ H_2O`

Các oxit bazơ: `Fe_2O_3, CuO, Al_2O_3, MgO`

PTHH:

`Fe_2O_3 + 3H_2SO_4->Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O`

`CuO + H_2SO_4->CuSO_4 + H_2O`

`Al_2O_3 + 3H_2SO_4->Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O`

`MgO + H_2SO_4->MgSO_4 + H_2O`

`=> A`

Câu 30:

`MgCO_3 + 2HCl->MgCl_2 + CO_2↑ + H_2O`

`CO_2 + Ca(OH)_2->CaCO_3↓ + H_2O`

`=> A`

Thảo luận

-- Giúp e với a ơi
-- mấy câu của bn dài lắm ạ, giải chi tiết lâu lắm
-- Giải ít câu cuối thôi
-- Giúp e đi mà
-- 18-20 thôi

Lời giải 2 :

Đáp án:

`\bb{13.D}`

`\bb{14.C}`

`\bb{18.A}`

`\bb{21.A}`

`\bb{22.D}`

`\bb{23.A}`

`\bb{24.B}`

`\bb{25.A}`

`\bb{26.B}`

`\bb{28.D}`

`\bb{29.A}`

`\bb{30.A}`

Giải thích các bước giải:

Câu 13 : 

$\rm 2HCl + Na_2SO_3 → 2NaCl + SO_2 \uparrow + H_2O$

Câu 14:  

$\rm CaO + SO_2 → CaSO_3$

$\rm K_2O + SO_2 → K_2SO_3$

$\rm SO_2 + 2KOH → K_2SO_3 + H_2O$

$\rm SO_2 + Ca(OH)_2 → CaSO_3 + H_2O$

Câu 18 :  

$\rm CuO+ 2HCl → CuCl_2 + H_2O$

Câu 22 : 

$\rm CaCO_3 →CaO+CO_2$

Câu 23 : 

$\rm CO_2 + Ca(OH)_2 → CaCO_3\downarrow + H_2O$

Câu 24 :  

$\rm 2HCl + Na_2SO_3 → 2NaCl + SO_2 \uparrow + H_2O$

Câu 25 :  

$\rm Na_2O+H_2O\to 2NaOH$

Câu 26: 

$\rm CaO\ tan\ làm\ quỳ\ tím\ hóa\ xanh$

$\rm CaO+H_2O\to Ca(OH)_2$

Câu 28: 

$\rm P_2O_5 + 3H_2O → 2H_3PO_4$

Câu 29:   

$\rm Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 → Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$

$\rm CuO + H_2SO_4 → CuSO_4 + H_2O$

$\rm Al_2O_3 + 3H_2SO_4 → Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O$

$\rm MgO + H_2SO_4 → MgSO_4 + H_2O$

Câu 30 : 

$\rm 2HCl + MgCO_3 → MgCl_2 + CO_2 + H_2O$

$\rm CO_2 + Ca(OH)_2 → CaCO_3 + H_2O$

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK