`\text{#vanyenvy2009 }`
Văn bản: CẢNH KHUYA
I) Tìm hiểu chung:
1 Tác giả: Hồ Chí Minh
- Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc
- Là nhà thơ lớn
- Là danh nhân văn hóa thế giới
* Tác phẩm
2 Hoàn cảnh sáng tác:
$\rightarrow$ Hai bài thơ được Bác viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946 - 1954 )
3 Thể thơ:
$\rightarrow$ Thất ngôn tứ tuyệt.
II) Phân tích:
1 Hai câu thơ đầu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
So sánh $\rightarrow$ âm thanh tự nhiên thêm gần gũi
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Điệp từ, động từ chính xác
* Ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ in bóng xuống mặt đất như những bông hoa.
$\Rightarrow$ Nhận xét: bức tranh thiên nhiên toàn cảnh với trăng, cây, hoa hòa hợp sống động.
2 Hai câu thơ cuối:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
`\downarrow`
Điệp từ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
`\downarrow`
Điệp từ
$\rightarrow$ Bác thao thức không ngủ vì lo cho vận mệnh của đất nước
$\Rightarrow$ Nhận xét: tình yêu thiên nhiên tha thiết + Yêu nước sâu nặng
`\downarrow` `\downarrow`
Thi sĩ Chiến sĩ
III) Tổng kết
1 Nghệ thuật:
$\rightarrow$ So sánh, điệp ngữ
2 Nội dung:
$\rightarrow$ Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
I-Tìm hiểu chung
1.Tác giả
-Hồ Chí Minh (1890-1969)
-Là vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, của giai cấp công dân
-Là vị cha già kính yêu cảu dân tộc
-Là danh nhân văn hóa thế giới, nhà văn, nhà thơ lớn
-Sự nghiệp
+Cách mạng
+Văn chương:-Trữ tình
\Tuyên truyền
*Tác phẩm:
-Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ được Bác viết năm 1947, tại chiến khu Việt Bắc, vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi chiến đấu
2-Đọc hiểu chú thích, bố cục
1-Đọc hiểu chú thích
2-Bố cục
-Bố cục: 2 phần -Hai câu đầu
\Hai câu cuối
II-Đọc hiểu văn bản
1-Hai câu đầu
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
-Nghệ thuật: So sánh
-Điệp ngữ: "Lồng"
→ Biện pháp so sánh làm cho tiếng suối và thiên nhiên gần gũi thân mật như con người, giống như con người trẻ trung, trong trẻo đầy sức sống.
⇒Lấy động tả tĩnh
*Thời gian: Đêm khuya
*Không gian: Trong rừng chiến khu Việt Bắc: Tiếng suối chảy róc rách diễn tả cảnh đêm khuya tĩnh lặng nhưng không hoang vu.
-Bức tranh rừng vừa có vẻ đẹp nhiều tầng lớp hòa hợp quấn quýt có đường nét hình khối tạo nên vẻ đẹp lung linh huyền ảo.
⇒Bức tranh đẹp tươi sáng tràn đầy niềm vui sức sống.
2-Hai câu thơ cuối
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
-Nghệ thuật: So sánh "Cảnh khuya như vẽ"-"Người chưa ngủ"→Cảnh như một bức tranh
-Điệp ngữ: "chưa ngủ" như một bản lề khép mở hai tâm trí:
"chưa ngủ":-vì cảnh đẹp
\lo nước nhà
-Bác rung động trước vẻ đẹp là tâm hồn thi sĩ
-Bác là người yêu thiên nhiên yêu nước là tâm hồn chiến sĩ
III-Tổng kết
1-Nghệ thuật: So sánh, điệp từ, điệp ngữ
2-Nội dung: SGK-Tr143
`text{Mình gửi bn chúc bạn soạn tốt>>}`
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK