Trang chủ Vật Lý Lớp 8 Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 3...

Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 3 lít nước ở 90C, bình thứ hai chứa 2 lít nước ở 30. Người ta rót một lượng nước có thể tích ΔV từ bình 1 sang bình

Câu hỏi :

Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 3 lít nước ở 90C, bình thứ hai chứa 2 lít nước ở 30. Người ta rót một lượng nước có thể tích ΔV từ bình 1 sang bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một lượng nước đúng bằng ΔV từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ của bình 1 khi cân bằng là 70C. Xác định lượng nước ΔV đã rót mỗi lần. Giải chi tiết giúp mình nhé. Mình cảm ơn.

Lời giải 1 :

tóm tắt

`V_1` = `3l` ⇒ `m_1` = `3kg`

`t_1` = `90^{o}C`

`V_2` = `2l` ⇒ `m_2` = `2kg`

`t_2` = `30^{o}C`

`t'` = `70^{o}C`

________________________________
`ΔV` = `?`

        bài làm

ta có pt cân bằng nhiệt sau lần đổ thứ nhất

         `Q_(tỏa ra)` = `Q_(thu vào)`

⇔ `Δm` · `c` · `(t_1 - t)` = `m_2` · `c` · `(t - t_2)`

⇔ `Δm` · `(90 - t)` = `2` · `(t - 30)`

⇒ `Δm` = `(2t -60)/(90 - t)` `(1)`

ta có pt cân bằng nhiệt sau lần đổ thứ `2`

        `Q_(tỏa ra)` = `Q_(thu vào)`

⇔ `(m_1 - Δm)` · `c` · `(t_1 - t')` = `Δm` · `c` · `(t' - t)`

⇔ `(3 - Δm)` · `(90 - 70)` = `Δm` · `(70 - t)`

⇔  `60` - `20Δm` = `70Δm`  - `Δmt`

⇔ `60` = `90Δm` - `Δmt`

⇔ `60` = `Δm` · `(90 - t)`

⇒ `Δm` = `60/(90 - t)`

từ `(1)` và `(2)` suy ra `(2t - 60)/(90 - t)` = `60/(90 - t)`

                                ⇔ `2t` - `60` = `60`

                                ⇔ `2t` = `120`       

                                ⇔ `t` = `60^{o}C`

`Δm` = `60/(90 - t)` = `60/(90 - 60)` = `2(kg)`

`ΔV` = `(Δm)/D` = `2/1000` = `0,002(m^3)` = `2(dm^3)` = `2(l)`

 

Thảo luận

-- lúc đầu bấm cũng ra số này nhưng bấm lại ra ` 2l ` :v
-- t đang bị nhầm 1 chỗ :v
-- sao lại ra `0` nhỉ =='''
-- .-. bài tớ đang có vấn đề hay sao í nhể ?
-- =='''
-- Bài đây đúng ! Bài trên vì làm quá tắt nên dẫn ra sai !
-- m, V là đại lượng khác nhau thì $\Delta m=\Delta V$ thế nào được nhỉ?
-- có công thức từ m đổi sang v đc mà

Lời giải 2 :

Đáp án `+` Giải thích các bước giải:

`V_1 =3(l) to m_1 =3(kg)`

$V_2 = 2(l) to m_2 = 2(kg)$

$\bullet$ Độ tăng/ giảm thể tích trong mỗi lần rót bằng nhau nên độ tăng, giảm khối lượng như nhau $\Delta m$

1.           $Q_1 =Q_2$ 

* $Q_1$ Nhiệt lượng tỏa ra

$⇒ \Delta m c (t_1 -t) = m_2 c (t-t_2)$

$⇒\Delta m ( 90 -t) = 2(t-30)$

`=> \Delta m = (2t-60)/(90-t)` (1)

2.           $Q_3 =Q_4$

* $Q_3$ Nhiệt lượng tỏa ra

$⇒(m_1 - \Delta m) c (t_1 - t_0) = \Delta m c (t_0 -t)$

$⇒(3- \Delta m) (90-70) = \Delta m ( 70 -t)$

$⇒60 - 20\Delta m = 70\Delta m - \Delta m t$

$⇒90\Delta m = 60 - \Delta mt$

$⇒\Delta m(90-t) =60$

`=> \Delta m = 60/(90-t)` (2)

* Từ (1) và (2) : `(2t-60)/(90-t) =60/(90-t) `

$⇒t=60^oC$

Nên `\Delta m=60/(90-60)=2(kg)`

`\Delta V= (\Deltam)/D=2/1000=0,002(m^3)=2(l)`

Thể tích nước rót mỗi lần là $2l$.

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK