I.Nội dung luyện tập
Học sinh ở mỗi miền hãy đọc kĩ SGK trang 166 và 167 để thấy những lỗi chính tả mà mình thường mắc phải.
II.Một số hình thức luyện tập
1.Điền chỗ trống.
-Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.
-Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.
-Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác.
-Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng.
2.Điền từ.
a.Vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.
b.Giết giặc, da diết, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.
3.Chọn S hoặc X.
Xám xịt, sát mặt đất, sấm rền, lóe sáng.
Rạch xé, sung già, cửa sổ, cành xơ xác.
Sần sập, loảng xoảng.
4.Điền từ.
Thắt lưng buộc bụng,
Buột miệng nói ra
Cùng một ruột
Con bạch tuộc
Thằng đuồn đuột
Quả dưa chuột
Bị chuột rút
Trắng muốt
Con chẫu chuộc.
5.Viết hỏi, ngã.
Vẽ, biếu, bỉu, rụn, dẳng, hưởng, tưởng, giỗ, lỗ mãng, cổ lổ, ngầm nghĩ.
6.Chữ lỗi
-Căng dặng chữa thành căn dặn
Rằn rằng
Kiêu căn kiêu căng
-Chắng chắn
Ngan ngang
Chẳn chẳng
Dừng rừng
Chặc chặt
-Cắng cắn
Câu 1:
Lời giải chi tiết:
STT Từ ngữ toàn dânTừ ngữ được dùng ở địa phương em1ChaBố, tía, cậu, thầy2MẹMá, mợ ,u, vú, bầm3Ông nộiÔng nội4Bà nộiBà nội5Ông ngoạiÔng ngoại, ông vãi6Bà ngoại Bà ngoại, bà vãi7Bác (anh của cha) Bác trai8Bác (vợ anh của cha)Bác gái 9Chú (em trai của cha) Chú10Thím (vợ của chú)Thím 11Bác (chị của cha)Cô12Bác (chồng chị của cha)Dượng13Cô (em gái của cha) Cô14Chú (chồng em gái của cha)Dượng15Bác (anh của mẹ )Cậu 16Bác (vợ anh của mẹ)Mợ17Cậu (em trai của mẹ) Cậu18Mợ (vợ em trai của mẹ)Mợ 19Dì (chị của mẹ )Dù 20Dượng (chồng chị của mẹ)Dượng 21Dì (em gái của mẹ)Dì 22Dượng (chồng chị của mẹ)Dượng 23Anh traiAnh 24Chị dâu Chị 25Em trai em trai26Em dâu (vợ của em trai)Em dâu 27Chị gáiChị gái 28Anh rể (chồng của chị gái)Anh rể 29Em gáiEm gái 30Em rể (chồng của em gái)Em rể 31ConCon 32Con dâu (vợ của con trai)Con dâu 33Con rể (chồng của con gái)Con rể 34cháu (con của con)cháu
Câu 2
- Miền Nam: ba, tía(cha); má (mẹ); nội (bà nội); ngoại (bà ngoại); má hai (chị gái của mẹ hoặc của cha); má năm...
- Miền Trung: thầy, bọ (cha); u, mế, mợ (mẹ); o (cô)...
Câu 3
- Bài 1:
"Em về thưa mẹ cùng thầy,
Có cho anh cưới tháng naỳ anh ra.
Anh về thưa mẹ cùng cha
Bắt lợn sáng cưới, bắt gà sang cheo"
- Bài 2:
"Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần".
- Bài 3:
Bầm ơi có rét không bầm!
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
(Bầm ơi – Tố Hữu)
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK