Sơn// thấy chị gọi nó không lại, //bước đến gần,
CN VN1 VN2
//trông thấy con bé đứng co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc manh áo rách tả tơi, //hở cả lưng và tay.
VN3
`->` Tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ trong đoạn văn: giúp hành động của nhân vật diễn ra liền mạch hơn giúp câu văn trở nên sinh động và hấp dẫn hơn
* Xác định thành phần câu: "Sơn thấy chị gọi nó không lại, bước đến gần, trông thấy con bé đứng co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay
- CN: Sơn
- VN1: Thấy chị gọi nó không lại
- VN2: Bước đến gần
- VN3: Trông thấy con bé đứng co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay.
`=>` Tác dụng của câu nhiều vị ngữ: Diễn tả cụ thể, sinh động những hành động, cử chỉ, việc làm, trạng thái của nhân vật (ở đây là những hành động của Sơn).
`#M`
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK