1, Lời nhận xét viết về bài thơ "Nhớ rừng". Tác giả: Thế Lữ
2. Nhớ rừng được coi là thi phẩm tiêu biểu nhất của Thế Lữ . Là một trong những bài thơ hay nhất của Thơ mới chặng đầu (1932 - 1935) góp phần đem lại chiến thắng cho Thơ mới. “Nhớ Rừng” là một bài thơ 8 chữ …..vần liền, vần bằng, trắc hoán vị đều đặn.
3. Thuộc kiểu câu cảm thán
-> Dùng để bộc lộ cảm xúc
4. Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, nhà thơ đã diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại giả dối, đọc bằng cảm xúc lãng mạn tràn đầy, bằng sự hoà điều giữa thơ - nhạc - hoạ. Tâm trạng của nhà thơ lãng mạn, thân tù hãm nhưng tâm hồn vẫn nhớ thời hoàng kim của tự do, do đó bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường. Đó cũng là tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước, nhớ tiếc khôn nguôi một “thời oanh liệt” của lịch sử dân tộc. Thông qua tâm sự của chúa sơn lâm, tác giả đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước lúc bấy giờ. Thế hệ trẻ ngày nay cần ra sức bảo vêh và phát triển đất nước. Hãy có cho mình lí tưởng thật cao đẹp, cố gắng học tập, rèn luyện để giúp cho đất nước ta ngày càng phát triển.
Câu 1:Câu nhận xét trên nói về bài thơ"Nhớ rừng"của Thế Lữ
Câu 2:Bài thơ trên có vai trò đặt nền móng cho pt thơ mới
Câu 3:Câu:cảm thán.Nó có chức năng bộc lộ cảm xúc của con hổ
Câu 4:Vì: + Tâm trạng ngột ngạt, uất ức, tù túng
+ Nỗi chán ghét thực tại
+ Niềm khát khao tự do
- HS thể hiện lòng yêu nước (bằng nhiều cách khác nhau): học tốt, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền của tổ quốc
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK