Bài 1:
a. Nắng vàng lan nhan xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng,/ bóng áo chàm và nón trắng /nhấp nhô,/ tiếng
TN CN1 Vn1 CN2
cười/ nhộn nhịp vui vẻ.
VN2
............................................................................................................................
b. Chúng ta /muốn hoà bình,/ chúng ta /phải nhân nhượng.
CN1 Vn1 CN2 Vn2
..............................................................................................
Nhưng/ chúng ta /càng nhân nhượng/, thực dân Pháp/ càng lấn tới,/ vì /chúng /quyết tâm cướp
QHT CN1 VN1 Cn2 VN2 QHT CN3 Vn3
nước ta lần nữa
..................................................................................................................................................................................
Bài 2:
Các vế trong từng câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào? Xác định CN-VN trong mỗi vế câu.
a. Bà em/ kể chuyện Thạch Sanh/, em /chăm chú lắng nghe.
CN1 VN1 Cn2 Vn2
Vế câu được nối với nhau bằng dấu " phẩy" ( Dấu ",")
...............................................................................................
b. Đêm/ đã rất khuya /nhưng/ anh Thành/ vẫn ngồi bên máy vi tính.
CN1 VN1 QHT CN2 VN2
Vế câu được nối với nhau bằng Quan Hệ Từ ( Từ " nhưng")
.....................................................................................................
c. Gió mùa đông bắc/ tràn về/, trời/ trở rét.
CN1 VN1 CN2 Vn2
.................................................................................
Vế câu được nối với nhau bằng dấu "phẩy "( dấu ",")
d. Tiếng còi/ của trọng tài vang lên:/ trận bóng/ bắt đầu
CN1 VN1 CN2 Vn2
vế câu được nối với nhau bằng dấu "hai chấm" ( Dấu ":")
..................................................................................................
e. Mùa thu /gió thổi mây về phía cửa sổ/, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền/ đen sẫm lại
CN1 Vn1 CN2 Vn2
Vế câu đc nối với nhau bằng dấu " phẩy" ( Dấu ",")
.............................................................................................................................
. g. Em/ ngủ/ và /chị /cũng thui thui ngủ theo.
CN1 Vn1 QHT CN2 VN2
Vế câu đc nối với nhau bằng Quan hệ Từ ( Từ " và")
.................................................................................................
Bài 3: Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
a. Gió thổi ào ào,cây cối ngả nghiêng, bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ập tới
b. Quê nội Nam ở Bắc Ninh còn quê nội bạn ấy ở Bắc Giang.
c. Thỏ thua Rùa trong cuộc đua tốc độ vì THỏ chủ quan và kiêu ngạo.
d. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn.
Bài 4: Chuyển các câu đơn sau thành câu ghép bằng cách dùng từ ngữ có tác dụng nối
a. Trời tối sầm lại và gió thổi ào ào.
b. Cậu bé ra ngoài cổng trường đợi mẹ nhưng mẹ cậu vẫn chưa đến.
c. Người mẹ làm việc quần quật còn đứa con trai chỉ ăn với chơi.
d. Người đứng đợi dưới bến đã đông nhưng thuyền vẫn chưa sang.
`\text{Cáo/Olympia}`
Haiz, mỏi tay rã rời, mong nhận đc hay nhất!
Chú thích: CN : in đậm, VN : in nghiêng.
Bài 1:
a. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng cười nhộn nhịp vui vẻ.
b. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng.
Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa.
Bài 2:
a. Nối bằng dấu phẩy.
Bà em kể chuyện Thạch Sanh, em chăm chú lắng nghe.
b. Nối bằng quan hệ từ 'nhưng'.
Đêm đã rất khuya nhưng anh Thành vẫn ngồi bên máy vi tính.
c. Gió mùa đông bắc tràn về trời trở rét.
d. Nối bằng dấu hai chấm.
Tiếng còi của trọng tài vang lên: trận bóng bắt đầu.
e. Nối bằng dấu phẩy.
Mùa thu gió thổi mây về phía cửa sổ, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
g. Nối bằng từ 'và'.
Em ngủ và chị cũng thui thui ngủ theo.
Bài 3:
a. Gió thổi ào ào, cây cối ngả nghiêng, bụi cuốn mù mịt, một trận mưa ập tới.
b. Quê nội Nam ở Bắc Ninh còn quê nội bạn ấy ở Bắc Giang.
c. Thỏ thua Rùa trong cuộc đua tốc độ vì Thỏ chủ quan và kiêu ngạo.
d. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn.
Bài 4:
a. Trời tối sầm lại, còn gió thổi ào ào.
b. Cậu bé ra ngoài cổng trường đợi mẹ nhưng mẹ cậu vẫn chưa đến.
c. Người mẹ làm việc quần quật còn đứa con trai chỉ ăn với chơi.
d. Người đứng đợi dưới bến đã đông nhưng thuyền vẫn chưa sang.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK