Trang chủ GDCD Lớp 6 Câu 1 thế nào là công dân của một nước...

Câu 1 thế nào là công dân của một nước ?căn cứ vào đâu để xách định công dân của một nước? Căn cứ vào những yếu tố cơ bản nào để xách định được đó là công dân

Câu hỏi :

Câu 1 thế nào là công dân của một nước ?căn cứ vào đâu để xách định công dân của một nước? Căn cứ vào những yếu tố cơ bản nào để xách định được đó là công dân nước CHXHCHVN ? Là học sinh em cần làm những gì để trở thành một công dân tốt? Câu2 em hiểu thế nào là quyền và nghĩa vụ ơ bản của công dân ? Theo Hiến pháp 2013 công dân có những quyền cơ bản nào ? Là học sinh em đã và đang thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản nào của công dân ?

Lời giải 1 :

1 công dân là người dân của một nước . Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước , thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó .

2 căn cứ  công dân xã hội  chủ nghĩa Việt Nam :

- sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam  mà khi sinh ra có cả cha lẫn mẹ là người Việt Nam

- khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam , còn người kia là công dân nước ngoài , nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng kí khai sinh cho con  .

- sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con.

- sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ là người quốc tịch , nhung có nơi thường trú tại Việt Nam 

-sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nưng có nơi thường trú tại Việt Nam , còn cha không rõ là ai.

- trẻ sơ sinh, bị bỏ rơi,trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.

2 quyền nhĩa vụ cơ bản của công dân là quyền và nghĩa vụ chủ yếu , gắn bó mật thiết với đời sống của mỗi công dân , được ghi nhận trong hiến Pháp : quy địn mối quan hệ cơ bản nhất giữa nhà nước và công dân.

Theo Hiến pháp 2013 công dân có những quyền cơ bản :

Điều 25 : conng dân có quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí , tiếp cận thông tin , hội họp lập hội , biểu tình ...................

Điều 27 : công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào quốc hội , hội đồng nhân dân.

Điều 28 : công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội , tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở , địa phương và cả nước.

Điều 39 : công dân có quyền và nghịa vụ học tập .

Điều 46 : công dân có nghịa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật .............

Là học sinh em chăm chỉ học hành; Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Y\ Tôn trọng người khác; Không bôi nhọ danh dự nhân phẩm của người khác; ;y êu thương, đoàn kết, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn; tuân thủ đúng các quy định của nhà nước;Tham gia đóng góp ý kiến để phát triển tập thể và xã hội nơi địa phương em sinh sống

xin ctlhn ạ và chúc bạn học tốt  :3

@tokiowacasa 

Thảo luận

Lời giải 2 :

C1:

Công dân là cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp lí và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp luật của một quốc gia. Căn cứ pháp lí để xác định công dân của một nhà nước nhất định là quốc tịch của người đó.Chủ thể: Tất cả những ai là con người, từ lúc b...Cơ sở pháp lý: Tuyên ngôn độc lập của Hợp c...

C2 Quyền công dân là những hành vi theo ý chí, nguyện vọng, nhận thức khả năng của mình, được thực hiện những công việc mà pháp luật không cấm. Nghĩa vụ công dân là những hành vi bắt buộc phải thực hiện theo yêu cầu của Nhà nước, vì lợi ích của Nhà nước.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK