Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Ví dụ về mối quan hệ khác loài
– Mối quan hệ cạnh tranh : Lúa và cỏ dại cạnh tranh nhau về nguồn nước và ánh sáng
– Sinh vật này ăn sinh vật khác: Hổ ăn thịt ngựa vằn
– Kí sinh vật chủ : Giun đũa kí sinh trong ruột người
– Ức chế cảm nhiễm : Sinh vayatj này tiết ra chất độc gây độc cho sinh vật khác
– Cộng sinh : Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sẩn của cây họ đậu
– Hội sinh : Cá ép bám vào cua biển để được đưa đi xa
– Hợp tác : Chim sáo trên lưng trâu
Đáp án:
+ Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn.
+ Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà...
- Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây...
+ Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ.
@nocopy
#lengocdiep9
# xin hay nhất
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK