I. Bắc Mĩ
1. Phía Tây
Là miền núi trẻ Coócđie, cao đồ sộ, hiểm trở
2. Ở giữa
- Là đồng bằng rộng lớn, hình lòng máng, nhiều hồ lớn và sông dài
- Nhiều hồ rộng như hệ thống Hồ Lớn ở phía Bắc
- Hệ thống sông dài như hệ thống sông Mixuri - Mixixipi
3. Phía Đông
Miền núi già Apalat và cao nguyên
II. Nam Mỹ
a) Eo đất Trung Mĩ: Gồm nhều dãy núi chạy dọc eo đất, có nhiều núi lửa
b) Quần đảo Ăng-ti: Là vòng cung đảo
c) Lục địa Nam Mĩ
- Phía Tây: Hệ thống núi trẻ Anđét
- Ở giữa: Đồng bằng
- Phía Đông: Là sơn nguyên
III. So sánh
*Giống nhau:
Đều ở phía Tây là núi trẻ, ở giữa là đồng bằng
*Khác nhau:
Ở Bắc Mĩ phía Đông là núi già, Nam Mĩ là sơn nguyên
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK