Trong bài thơ "Bánh trôi nước" cuộc sống và số phận của người phụ nữ thời phong kiến đã hiện lên rất rõ nét. Hình ảnh trái bần trôi trong thơ được ẩn dụ là hình ảnh của người phụ nữ phong kiến. Bằng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa " rắn >< nát" đã làm góp phần tăng sức nghệ thuật cho bài thơ. Không chỉ thế, nó còn giúp người ta hình dung ra cuộc sống lận đận, trôi dạt và không cố định, luôn phụ thuộc vào người khác của những người phụ nữ. Họ không có quyền quyết định số phận của chính bản thân mình và luôn phải sống theo những luật lệ hà khắc của thời phong kiến thối nát. Mặc dù khổ cực, bị xã hội đưa đẩy nhưng họ vẫn luôn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung của mình.
`=>` Đại từ: Nó.
`=>` Quan hệ từ: " Mặc dù...nhưng".
`=>` Cặp từ trái nghĩa:" rắn ><nát".
* Chú thích : Cặp từ trái nghĩa : '' vất vả - sung sướng ''
+) Ở cuối câu thơ 6 và 7.
- Quan hệ từ : '' và '' câu thơ 1.
- Đại từ : '' em '' cũng ở câu thơ số 1.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK