Đáp án+Giải thích các bước giải:
Nếu ca dao là tiếng nói của tình cảm nồng nàn thì tục ngữ chính là sản phẩm của trí
tuệ, kinh nghiệm phong phủ của cha ông chúng ta để lại cho con cháu nhằm mục
đích khuyên răn lớp người sau gần điều lành, lánh điều dữ để trở thành người tốt.
Nhằm mục đích khuyên bảo dạy dỗ thanh niên học sinh phải biết “chọn bạn mà
chơi” tục ngữ Việt Nam có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
Mục và đèn đều là những hình ảnh của sự vật có quan hệ với tư cách của con người
được ông cha ta sử dụng để thể hiện ý của mình. “Mục” vốn là loại mực Tàu dùng để
viết của những ông đồ ngày xưa, có màu đen tuyền, dùng để mài cùng nước lấy mục
viết. “Đèn” là một vật dụng dùng để thắp sáng cho con người, soi tỏ mọi vật. “Gần
mực thì đen” tức là nếu khi tiếp xúc, sử dụng mực mà không khéo, ta có thể bị vậy
bản bởi mực, dễ bị lem nhem, xấu xí. "Gần đèn thì rạng” tức là nếu gần nơi có ánh
sáng thì ta sẽ được soi tỏ bởi lớp ánh sáng ấy, dễ tỏa ra hảo quang rực rõ hơn người
khác.
Mượn những hình ảnh dễ thấy, dễ hiểu, người xưa muốn khuyên răn con cháu một
bài học về tầm quan trọng của môi trường sống khi nó ảnh hưởng tới nhân cách của
một con người. Con người ta khi sống trong một môi trường lành mạnh, được giáo
dục và dạy báo những điều hay điều tốt thì nhất định cũng sẽ trở thành một người có
nhân cách, có đạo đức tốt. Giống như đèn hay cách so sánh “Gần đèn thì rạng”, nếu
ta được sống trong một môi trường với những người có đạo đức tốt, giỏi giang, biết
cách cư xử, lễ phép thì đó chính là ngọn “đèn” soi fỏ, giúp người đó hình thành nhân
cách cũng như phẩm chất đạo đức tốt. “Đèn" là tượng trưng cho những điều tốt đẹp,
điều hay lẽ phải trong cuộc sống. Còn “mục” tức là những điều xấu, điều không tốt,
không lành mạnh, “gần mực” tức là gần những cái xấu, dễ bị ảnh hưởng, bị vây bản
nếu “gần mục” mà không khéo léo, chắc chắn sẽ bị dính bản.
Không phải ngày nay, mà từ xưa, câu nói của cha ông đã được bao đổi kiếm nghiệm
và thực hiện. Lưu Binh sống cạnh Dương Lê nên đã thành tài trở thành người hữu ích
cho xã hội. Thuở nhỏ để tạo điều kiện tốt cho con học tập mà mẹ của Khổng Tử đã
phải dõi nhà máy lần.
Không chỉ với người xưa, mà lời khuyên cha ông ta “Gần mực thì đen, gần đèn thì
rạng” còn nguyên giá trị tôi tận ngày nay. Trong một gia đình, nếu cho mẹ hòa
thuận, yêu thương nhau, luôn giáo dục con cái phải biết lễ phép, học hỏi những điều
tốt thì chắc chắn những đứa trẻ đô lớn lên sẽ là những người có phẩm cách tốt. Bởi vì
cha mẹ chính là tấm gương, là ngọn “đèn” soi tỏ con đường con cái mình đi. Chính
môi trường mà cha mẹ tạo dựng cũng như tính cách, sự giao tiếp, đối xứ lẫn nhau
của cha mẹ là kim chi cho mỗi đứa con của mình.
Gia đình là một phần nhỏ của xã hội, gia đình tốt thì xã hội tốt. Tuy nhiên, không
phải ai cũng là những người bạn tốt, những người thầy tốt mà ta đáng học hỏi,
vậy nên phải biết chọn lấy người để chơi, để học tập cùng. “Học thầy không tay
học bạn”, hãy biết chọn những người có tư cách đạo đức tốt, ngay thẳng để cùng
nhau học hỏi. Chính bản thân ta cũng phải biết tu dưỡng học hỏi tốt để có thể trở
thành một ngọn “đèn” soi tỏ cho người khác.
Ngoài ra, cũng cần hiểu vấn đề một cách toàn diện hơn. Xưa nay, trong xã hội
cũng có những người gần mực nhưng vẫn không đen. Tuy sống trong môi trường
xấu, nhưng họ vẫn là người tốt, vẫn là "sen trong bùn”, “Gần bùn mà chẳng hội
tanh mùi bùn”. Chu Văn An, Trần Bình Trọng, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Thái
Bình... là minh chứng cụ thể. Trái lại, Trần Ích Tác, Lê Chiêu Thống... dầu có gần
den nhung ván tõi om.
Nhưng chi học tập cái tốt mà tránh xa cái xấu ra thì chưa đủ, ta còn phải lên án
cái xấu không thỏa hiệp với nó để cái xấu ngày càng có cơ hội phát triển, đồng
thời ta cũng phải biểu dương cái đẹp để cho cái đẹp tiếp tục được phát huy,
nhân rộng hơn trong xã hội.
Ngày nay trong xã hội mà ta đang sống vẫn còn không ít những người nhóm
mất chạy theo đồng tiền để thỏa mãn lòng tham của mình mà đánh mất đi đạo
đức và nhân cách của minh thậm chí là mất cả sự nghiệp. Vì vậy trong quan hệ
ta phải sáng suốt để không phải án hận về sau.
Tuy nhiên, chúng ta cũng không nên tìm cách tránh xa những người xấu. Đối với
người xấu, chúng ta cần tìm hiểu, giúp đỡ, cảm hóa họ thành những người tốt
bằng tấm lòng khoan dung độ lượng, nhân ái của mình. Nếu cần thiết, chúng ta
có thể nhờ đến các đoàn thể, các tổ chức xã hội thuyết phục và tạo điều kiện
thuận lợi cho họ. Được như thế, chúng ta mới là con người sống có trách nhiệm,
sống vì mọi người.
Câu tục ngữ này là bài học quý báu cho dân tộc ta. Chúng ta cần phải biết giữ
gìn và phát huy nó một cách tối đa để có thể trở thành những con người có ích
cho xã hội này. Mỗi người đều là những tấm gương sáng cho tinh thần phát triển
cội nguồn và những bài học và cùng quý giá cho dân tộc ta, mỗi chúng ta cần
coi nó là kim chỉ nan đề phát triển cuộc đời của mình một cách toàn diện và
ngày càng mạnh mẽ.
@chinguyen6778
#NHATNGUYEN
*Đừng quên vote 5 sao + TLHN để giúp mình có thêm động lực nhé! Chúc bạn học tốt ạ!*
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK