Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 3.2 Bài thơ Tiếng gà trưa: (1) Kỉ niệm về...

3.2 Bài thơ Tiếng gà trưa: (1) Kỉ niệm về thời thơ ấu trong lòng người chiến sĩ được khơi dậy bởi yếu tố nào? (2) Tiếng gà trưa đã gợi lên tr

Câu hỏi :

3.2 Bài thơ Tiếng gà trưa: (1) Kỉ niệm về thời thơ ấu trong lòng người chiến sĩ được khơi dậy bởi yếu tố nào? (2) Tiếng gà trưa đã gợi lên trong lòng người cháu những kỉ niệm gì về người bà, về thời thơ ấu? (3) Qua những kỉ niệm ấy, em thấy tình cảm bà cháu như thế nào? Người bà trong bài thơ là người như thế nào? (4) Tiếng gà trưa có ý nghĩa như thế nào đối với người cháu? (5) Điệp ngữ được sử dụng trong bài có tác dụng gì ? - Ở phần mở đầu, điệp ngữ "nghe" được sử dụng liên tiếp trong ba câu thơ đã diễn tả cảm xúc gì của người chiến sĩ khi bất chợt lắng nghe được tiếng gà trưa ở một miền quê xa? Điệp ngữ này đã có tác dụng như thế nào trong việc tạo nhịp điệu cho đoạn thơ? - Ở phần hai, điệp ngữ "tiếng gà trưa" được lặp lại sau mỗi một khổ thơ, sau mỗi lần điệp ngữ này được lặp lại thì điều gì được mở ra? Như vậy điệp ngữ này có tác dụng diễn tả điều gì? - Ở phần cuối, điệp ngữ "vì" diễn tả điều gì?

Lời giải 1 :

Bài tiếng gà trưa đã khơi gợi trong lòng người lính những kỉ niệm tuổi thơ nào?

→Những kỉ niệm tuổi thơ đó là:

+Nghĩ về những ổ rơm hồng những trứng cùng những con gà mái mơ,mái vàng

+Nghĩ về những lần bị bà mắng do nhìn gà đẻ và sự ngây thơ trước những lời nói vui của bà.

+Nghĩ về những lần cùng bà ấp trứng

+Nghĩ về những lần bán gà con,lại được bà mua quần áo mới.

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK