Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Câu 23. Kim loại nào sau đây khi nung nóng...

Câu 23. Kim loại nào sau đây khi nung nóng sẽ cháy và tạo thành oxit trong môi trường CO2? A. Mg B. Fe C. Zn D. Ag Câu 24. Cho một thanh sắt (Fe) vào dung dịch

Câu hỏi :

Câu 23. Kim loại nào sau đây khi nung nóng sẽ cháy và tạo thành oxit trong môi trường CO2? A. Mg B. Fe C. Zn D. Ag Câu 24. Cho một thanh sắt (Fe) vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra cân thì thanh sắt thay đổi là: A. Giảm B. Tăng C. Không thay đổi D. Không xác định được Câu 25. Nhôm có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây: A. H2O,CuSO4,H2SO4 (đặc,nguội) B. CuO, Ba(OH)2, AgN03 C. H2SO4 (đặc,nguội) ; CuO, HCl D. MgCl2,CuSO4 Câu 26. Cho 26 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4. Nồng độ phầm trăm của H2SO4 đem dùng là: A. 19,6% B. 15% C. 20% D. 25,6% Câu 27. Cho lá nhôm vào dung dịch HCl. Lấy dung dịch thu được nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH, hiện tượng xảy ra là: A. Khí bay lên, xuất hiện kết tủa trắng. B. Có kết tủa trắng xuất hiện. C. Có khí bay lên. D. Không có hiện tượng gì. Câu 28. Cho bột Al dư vào hỗn hợp chứa 2 dung dịch CuSO4 và CuCl2. Khi phản ứng kết thúc, sản phẩm thu được là: A. Al2(SO4)3và AlCl3 B. Cu và AI C. Cu, Al2(SO4)3vàAlCl3 D. Cu, Al, Al2(SO4)3vàAlCl3 Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al→X→(+HCl)Y→(+NaOH)Z→(+NaOH)NaAlO2 hay Na[Al(OH)4] X, Y, Z lần lượt là dãy chất nào sau đây? A. Al2O3,AlCl3,Al(OH)3 B. Al(OH)3,AlCl3,Al(OH)3 C. AlCl3,AlCl2,Al(OH)3 D. Al2S3,Al(NO3)3,Al2(SO4)3 Câu 30. Cho phản ứng sau: Zn+CuSO4⟶ZnSO4+Cu Phát biểu nào sau đây là đúng cho phản ứng trên? A. Kẽm có tính khử yếu hơn đồng. B. Màu xanh của dung dịch bị nhạt dần. C. Kẽm có tính khử mạnh hơn đồng. D. Cả B, C đều đúng. Câu 31. Hoà tan 4,54 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dung dịch HCl dư, thu được 1,792 lít H2 (đktc) và 1,2 gam kim loại. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 11,9%; 61,7% và 26,4% B. 51,8%; 12,8% và 32,4% C. 50%; 20% và 30% D. 32,4%; 28,4% và 39,2% Câu 32. Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp (X) gồm Fe và FeS bằng dung dịch HCl, thoát ra 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí A. Thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong A là: A. 25% H2và 75% H2S B. 50% H2và 50% H2S C. 60% H2và 40% H2S D. 36% H2và 64% H2S Câu 33. Từ 1 tấn quặng Fe3O4 (chứa 53% Fe) có thể sản xuất ra khối lượng gang là bao nhiêu? Biết trong gang chứa 92% sắt. A. 0,456 tấn B. 0,476 tấn C. 0,567 tấn D. 0,576 tấn Câu 34. Chỉ được dùng nước có thể nhận biết dãy chất rắn nào sau đây: A. FeO, Fe2O3và Fe3O4 B. CaO, MgO và Al2O3 C. Na2O, Al2O3, Fe3O4và Al D. ZnO, CuO và Fe3O4 Câu 35. Tại sao trong tự nhiên Al, Fe không tồn tại dưới dạng đơn chất? A. Vì khối lượng rất ít. B. Vì chúng hoạt động hóa học mạnh. C. Không có trong tự nhiên. D. Kém bền bị phân hủy. Câu 36. Cho các dung dịch sau: AlCl3,CuCl2,FeCl2,FeCl3. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch KOH C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Cả A, B, c đều được Câu 37. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat? A. Zn B. Cu C. Fe D. Pb Câu 38. Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4. Quan sát thấy có khí A bay ra và kết tủa xanh B tạo thành. Hợp chất A, B là: A. H2, Cu(OH)2 B. H2, NaOH C. SO2, Cu(OH)2 D. Cu, Na2SO4 Câu 39. Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là: A. Fe B. Al C. Cr D. Mn Câu 40. Nhúng một lá sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng, lấy lá sắt ra rửa nhẹ, sấy khô và cân thì có khối lượng 51 gam. Khối lượng muối sắt tạo thành là: A. 17 gam B. 19 gam C. 15 gam D. 20 gam

Lời giải 1 :

Đáp án:

Câu 23: A

Câu 24: B

Câu 25: C

Câu 26: A

Câu 27: A

Câu 28: D

Câu 29: A

Câu 30: D

Câu 31: A

Câu 32: A

Câu 33: D

Câu 34: B

Câu 35: C 

Câu 36: D

Câu 37: B

Câu 38: A

Câu 39: B

Câu 40: B

  

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 23 A

24  B

25  B

26  A

27  A

28   D

29 A

30  D

31 A

32  A

33 D

34 B

35 C 

36 D

37 B

38 A

39 B

40 B

Giải thích các bước giải:

 

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK