`1,`
Nước tác dụng natri :
-Cách tiến hành :
+Lấy miếng kim loại natri ngâm trong lọ dầu hỏa đặt trên giấy lọc. Dùng dao cắt lấy một mẩu natri nhỏ bằng đầu que diêm.
+Nhỏ `1-2` ml phenolphtalein vào tờ giấy lọc đã tẩm ướt.
-Hiện tượng :
+ mẩu natri tan dần, chạy trong mẩu giấy lọc, có khí thoát ra.
+Giấy lọc thấm phenolphtalein chuyển hồng.
-giải thích và kết luận +PTHH:
+sản phẩm của phản ứng có `NaOH` làm phenol chuyển hồng.
`2Na + H_2O → 2NaOH + H_2↑`
-Chú ý thí nghiệm :
+Nhớ thấm khô dầu và đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc đã tẩm ướt nước.
+Tờ giấy lọc phải được uốn cong ở mép ngoài để mẩu natri không chạy ra ngoài.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
`2,`
-Cách tiến hành :
+Cho vào ống nghiệm một mẩu nhỏ vôi sống `CaO`
+Rót một ít nước vào vôi sống.
+Cho `1-2` ml dung dịch phenolphatlein (hoặc quỳ tím) vào dung dịch nước vôi mới tạo thành.
-Hiện tượng:
+ `CaO` tan dần, dung dịch hơi ấm,Khi nhỏ `1-2` ml dung dịch phenolphatlein vào, dung dịch chuyển hồng(nếu dùng quỳ tím thì quỳ chuyển xanh)
-giải thích và kết luận + pthh:
+`CaO` phản ứng với nước, có tỏa nhiệt, tạo thành dung dịch bazo làm quỳ hóa xanh, làm phenol hóa hồng
`CaO + H_2O → Ca(OH)_2`
-Chú ý để thí nghiệm thành công:
(không có chú ý gì đặc biệt)
+Nên dùng một lượng vừa đủ `CaO`, không nên quá nhiều hoặc quá ít
`3,`
Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
-Cách tiến hành :
+ Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đỗ) photpho đỏ.
+Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho `P` cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ.
+Khi `P` ngừng cháy thì đưa muỗng ra khỏi lọ
+Cho một ít nước vào lọ. Lắc cho khói trắng tan hết trong nước.
+Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ.
-Hiện tượng :
+ Khi đưa vào lọ ,Photpho cháy sáng, có khói màu trắng tạo thành.
+ dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
-giải thích và kết luận + pthh:
+Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí oxi tạo khói trắng là `P_2O_5`
+`P_2O_5` tan trong nước tạo dung dịch axit `H_3PO_4` là quỳ tím chuyển đỏ.
PTHH:
`4P+5O_2`$\xrightarrow[]{t^o}$`2P_2O_5`
`P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4`
-Lưu ý :
+không để P dư rơi xuống đáy lọ
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK