$\text{@mon1611}$
Câu 1:
- Giao tử (n+1) NST kết hợp với giao tử n NST tạo thành hợp tử có (2n+1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n+1
- Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc.
- 1 số bệnh: ( hơm biết làm)
Câu 2:
- Giao tử (n-1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n-1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n-1
- Thể một nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó.
- 1 số bệnh: ( hơm biết làm)
Câu 3:
- Phân biệt:
* Thường biến * :
+ Xảy ra đồng loạt, theo một hướng xác định.
+ Chỉ làm biến đổi kiểu hình, không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền được.
+ Do tác động trực tiếp từ điều kiện môi trường.
+ Giúp sinh vật thích nghi, ít có ý nghĩa với tiến hóa và chọn giống.
+ Có lợi cho sinh vật.
* Đột biến * :
+ Xảy ra đột ngột, riêng lẻ, không xác định.
+ Làm biến đổi kiểu gen nên di truyền được.
+ Do tác động của các tác nhân vật lí, tác nhân hóa học gây nên.
+ Đột biến là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
+ Hầu hết có hại cho sinh vật, một số ít có lợi hoặc trung tính.
- Thường biến có lợi cho bản thân sinh vật vì nó thay đổi đổi hnhf giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống khác nhau(đất, nước, không khi, thức ăn, điều kiện chăm sóc...)
VD: Ở một cây rau dừa nước; khúc thân mọc trên bờ nhỏ và chắc, lá nhỏ; khúc thân mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn; khúc thân mọc trải trên mặt nước thì thân lớn hơn hai khúc trên và ở mỗi đốt, một phần rễ biến thành phao để nổi lên trên mặt nước.
Câu 4 :
- Tính trạng số lượng là tính trạng có thể tính toán được, do nhiều gen quy định, có biến dị liên tục; chủ yếu thể hiện ở năng suất, sản lượng của cây trồng, vật nuôi.
Ví dụ: sản lượng thóc, lúa; năng suất trứng của gà; tỷ lệ thịt xẻ của lợn; sản lượng sữa của bò...
- Tính trạng chất lượng là tính trạng do đơn gen quy định, có biến dị đứt quãng và không tính toán được bằng con số; chủ yếu thể hiện tính chất về màu sắc, hương vị, âm thanh, có hoặc không... có của sinh vật.
Ví dụ: màu mắt, màu lông, tính có sừng hoặc không sừng ở bò...
- Tính trạng số lượng là tính trạng chiệu sự chi phối nhiều của môi trường.
Câu 5:
a/ Ta có: A=T ; G=X
Suy ra: G=X= 900 nucleotit ; A=T = 600 nucleotit
Gọi N là tổng sô nucleotit của gen
Tổng số nucleotit của gen là:
N = A + T + X + G = 2A + 2G = 2.600 + 2.900 = 3000 ( nucleotit )
b/ Đoạn mạch bổ sung :
-T-A-X-G-A-T-X-A-T-
Câu 6 :
( Hơm biết làm T^T)
-------Thi tốt nhó-------
#Xin hay nhất ạ :(((
Đáp án:
1
Vd: đao,siêu nữ..
Giao tử (n+1) NST kết hợp với giao tử n NST tạo thành hợp tử có (2n+1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n+1.
Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có tới 3 nhiễm sắc thể.
2
Giao tử (n - 1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n - 1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n - 1.
Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chỉ có 1 NST.
Vd: tớc nơ.
3
Thường biế .
- Thường xảy ra tập trung theo một hướng xác định.
- Chỉ làm biến đổi kiểu hình, không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền được.
- Do tác động trực tiếp từ điều kiện môi trường.
- Không phải nguyên liệu cho chọn giống mà mang ý nghĩa thích nghi.
- Có lợi cho sinh vật.
Đội biến
- Xảy ra riêng lẻ theo nhiều hướng khác nhau.
- Làm biến đổi kiểu gen nên di truyền được
.- Do tác động của các tác nhân vật lí, tác nhân hóa học gây nên.
- Có ý nghĩa là nguyên liệu cho chọn giống.
- Hầu hết có hại cho sinh vật, một số ít có lợi hoặc có hại.
Có lợi vì giúp đv thích nghi và phát triển trong môi trường thay đổi.
Vd: cáo tuyết mùa đông lông trắng mùa hè lông nâu hoặc xám...
4
Tính trạng số lượng là tính trạng có mức phản ứng rộng, phụ thuộc nhiều vào môi trường,có hệ số di truyền thấp
VD: năng suất
Tính trạng chất lượng là tính trạng có mức phản ứng hẹp, ít chịu ảnh hưởng của di truyền, có hệ số di truyền cao.
VD:tỷ lệ bơ trong sữa bò,...
Chịu sự chi phối là tính trạng số lượng.
Giải thích các bước giải:
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK