*Đặc điểm:
-Nhìn chung có độ cao,độ dốc hơn đồng bằng
a.Khí hậu và thực vật thay đổi theo:
-Theo độ cao:
+Càng lên cao,không khí càng loãng,lạnh dần
+Nhiệt độ giảm $0,6^{0}C/100m$ theo chiều cao
+Độ ẩm cũng khác nhau tùy theo độ cao
+Do nhiệt ẩm thay đổi nên thực vật cũng thay đổi theo
-Theo hướng của sườn núi:
+Sườn đón nắng khí hậu ấm áp có các vành đai thực vật nằm cao hơn sườn khuất nắng
+Sườn đón gió có thực vật phát triển hơn sườn khuất gió
Answer by TriLeCongTri
chúc em học tốt!!!!!!!
-Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6 độC. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
-Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
-Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK