-Dân tộc Tày với khoảng hơn 1,6 triệu người, sinh sống chủ yếu ở các tỉnh phí Bắc. Cũng như các dân tộc khác, người Tày rất chú trọng đến văn hóa ăn mặc, họ cũng có những bộ trang phục truyền thống riêng của mình. Trang phục của dân tộc Tày hoàn toàn làm bằng vải tự dệt, cả nam, nữ đều mặc một mầu tràm đồng điệu. Và hầu như không có họa tiết trang trí, điểm nhấn là trang sức bằng bạc và có đai lưng
-Những bộ trang phục của nữ dân tộc Mường khá đơn giản nhưng cũng không kém phần độc đáo. Là chiếc áo pắn (áo ngắn) xẻ ngực và chiếc váy thường là màu đen hoặc nâu nhạt, may ôm thân trên, có cạp cao. Đầu váy và cạp váy được dệt thổ cẩm cầu kì. Phụ nữ Mường thường mặc bộ đồ này và đội thêm khăn trắng hoặc xanh, dùng thắt lưng màu xanh lá. Nhìn chung bộ trang phục này không cầu kỳ nhưng vô cùng thanh thoát và cái đẹp mà họ quan niệm đều được thể hiện lên đó
-Trang phục truyền thống là phụ nữ quấn váy tấm dài đến gót, mùa hè thì ở trần hay mặc áo ngắn chui đầu. Nam giới thì đóng khố, mặc áo cánh ngắn chui đầu. Mùa lạnh, nam nữ thường choàng thêm một tấm mền. Ðồ trang sức có chuỗi hạt, vòng đồng, vòng kền đeo ở cổ và tay, chân. Nam nữ đều có tục cà răng-căng tai và nhuộm đen răng. Ðội đầu có khăn, nón.(ê đê)
-Nếu bộ trang phục truyền thống của người Tày là kiểu đơn giản nhất thì dân tộc H’Mông lại có trang phục hết sức cầu kỳ và sặc sở. Đó là những bộ đồ thường làm bằng vải lanh cùng nhiều màu sắc nổi bật, hoa văn đa dạng, cầu kỳ. Thường bộ trang phục hoàn chỉnh của họ sẽ gồm áo xẻ cổ, váy xòe xếp ly, mũ đội đầu và xà cạp, có đính kèm các chuỗi hạt hay đồng xu để tăng thêm vẻ nổi bật cũng như thể hiện ý chí tâm linh truyền thống.
Đối với người Mông Hoa và Mông Trắng, trang phục của họ chủ yếu tập trung các hoa văn thổ cẩm hình chữ nhật, hình thoi,… trên lưng áo. Còn của người Mông Đen, Mông Đỏ thì ở vùng tay áo và trước ngực. Váy của họ là váy xòe xếp ly, thường là màu trắng, đai thắt lưng dài có màu nổi bật như xanh, hồng,...
Trang phục nek còn nếp sống thì ko đc
Chữ hơi xấu thông cảm nhé
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK