Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 Nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ phong trào khởi...

Nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII là A. nông dân bị sưu cao, thuế nặng. B. nông dân bị chế độ la

Câu hỏi :

Nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII là A. nông dân bị sưu cao, thuế nặng. B. nông dân bị chế độ lao dịch nặng nề. C. nông dân bị hạn hán, mất mùa D. nông dân bị cướp đoạt hết ruộng đất. 2 Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào A. cuối thế kỉ XVIII. B. giữa thế kỉ XVIII. C. đầu thế kỉ XVIII. D. đầu thế kỉ XIX. 3 Điểm nổi bật của tình hình nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII? A. Kinh nghiệm “nước, phân, cần, giống” được đúc kết. B. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp địa chủ phong kiến. C. Diện tích canh tác được mở rộng cả ở Đàng trong lẫn Đàng ngoài. D. Nhà nước và nhân dân đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện tích. 4 Đến giữa thế kỉ XVIII, tình hình nổi bật của nông nghiệp Đàng Trong là A. nông dân vẫn dựa vào điều kiện tự nhiên để sản xuất B. phát triển rõ rệt nhất C. nông dân bắt đầu khai phá và sản xuất D. sản xuất vẫn còn sơ khai 5 Khi nghe tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài đã làm gì? A. Chuẩn bị lực lượng chống quân Tây Sơn B. Tăng cường bắt lính C. Xây dựng, củng cố các thành lũy D. Phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân. 6 Chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã thực hiện những chính sách gì để khai thác các vùng đất? A. Cung cấp phương tiện cho dân đi khai phá B. Tổ chức di dân, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp. C. Cung cấp giống cây và sức kéo. D. Cho dân được quyền sở hữu ruộng đất khái phá 7 Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nước ta xuất hiện nghề thủ công mới nào? A. In khắc bản gỗ, làm đường trắng, làm tranh sơn mài, rèn sắt, đúc đồng. B. In khắc bản gỗ, Gốm sứ, dệt vải, làm tranh sơn mài, làm đồng hồ. C. In khắc bản gỗ, làm đường trắng, làm tranh sơn mài, làm đồng hồ. D. In khắc bản gỗ, làm đường trắng, làm đồ trang sức, làm đồng hồ. 8 Sau khi làm chủ vùng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ đã có quyết định gì? A. Lên ngôi Hoàng đế. B. Đưa quân đánh chiếm Xiêm. C. Tiến quân ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. D. Thành lập chính quyền Tây Sơn. 9 Trong thời gian đầu dựng cờ khởi nghĩa Tây Sơn, Nguyễn Nhạc đã A. liên kết với các cuộc khởi nghĩa khác B. xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân C. phòng thủ D. đánh chiếm các thành của chính quyền họ Nguyễn

Lời giải 1 :

`1.D`

`→` Nguyên nhân : Nông dân bị cướp đoạt hết ruộng đất

`2.B`

`→` Chính quyền chúa Nguyễn ở Đang Trong suy yếu vào giữa thế kỉ `XVIII`

`3.B`

`→` Điểm nổi bật của tình hình nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII : Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp địa chủ phong kiến

`4.A`

`→` Đến giữa thế kỉ `XVIII`, tình hình nổi bật của nông nghiệp Đàng Trong là nông dân vẫn dựa vào điều kiện tự nhiên để sản xuất

`5.D`

`→` Khi nghe tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài đã phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân.

`6.B`

`→` Chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã thực hiện chính sách di dân, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp `→` Khai thác các vùng đất

`7.C`

`→` Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nước ta xuất hiện nghề thủ công mới : In khắc bản gỗ, gốm sứ, dệt vải, làm tranh sơn mài, làm đồng hồ.

`8.C`

`→` Sau khi làm chủ vùng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ đã có quyết định : Tiến quân ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh.

`9.B`

`→` Trong thời gian đầu dựng cờ khởi nghĩa Tây Sơn, Nguyễn Nhạc đã xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân

`#``k``i``b``i``n``h``a``n``h``s``a``n``g`

Thảo luận

-- cho mk vào nhs vs ạ

Lời giải 2 :

$1.$ Nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ $XVIII$ là:

$\rightarrow$ $D$. Nông dân bị cướp đoạt hết ruộng đất.

$2.$ Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào:

$\rightarrow$ $B$. Giữa thế kỉ $XVIII.$

$3.$ Điểm nổi bật của tình hình nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ $XVI-XVIII?$

$\rightarrow$ $B$. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp địa chủ phong kiến.

$4.$ Đến giữa thế kỉ $XVIII$, tình hình nổi bật của nông nghiệp Đàng Trong là:

$\rightarrow$ $B.$ Phát triển rõ rệt nhất

$5.$ Khi nghe tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài đã làm gì? 

$\rightarrow$ $D.$ Phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân.

$6.$ Chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã thực hiện những chính sách gì để khai thác các vùng đất?

$\rightarrow$ $B.$ Tổ chức di dân, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

$7.$ Trong các thế kỉ $XVI – XVIII$, nước ta xuất hiện nghề thủ công mới nào?

$\rightarrow$ $B.$ In khắc bản gỗ, Gốm sứ, dệt vải, làm tranh sơn mài, làm đồng hồ.

$8.$ Sau khi làm chủ vùng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ đã có quyết định gì?

$\rightarrow$ $C.$ Tiến quân ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh.

$9.$ Trong thời gian đầu dựng cờ khởi nghĩa Tây Sơn, Nguyễn Nhạc đã:

$\rightarrow$ $B.$ Xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK