-
Nguyên nhân:
Do Đinnh Tiên Hoàng bị sát hại, nội bộ triều đình lục đục
Diễn biến:
Nước Đại Việt lo sợ bất an khi nghe tin quân Tống xâm lược.
Trong lúc đó Lê Hoàn đc suy tôn làm vua
Quân Tống:
Xâm lược theo 2 đường thủy và bộ.
Lê Hoàn:
Đóng cọc ở sông Bạch đằng để đánh giặc.
Chặn đánh giặc trên đường bộ không cho chúng liên kết với đường thủy.
Kết quả:
Cuộc kháng chiến thằng lợi
-
- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.
- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.
Lý Thường Kiệt là một người suy nghĩ rất sáng suốt, biết lo xa: nếu đánh tiếp, thì nhân dân ta sẽ bị thiệt hại nặng nề về kinh tế và chưa chắc gì đã thắng được quân Tống
- Không những giữ được độc lập mà còn làm cho các nước lân cận phải nể phục
- Giữ vững quan hệ bình thường giữa hai nước sau chiến tranh- Không làm mất danh dự của nước lớn.- Giữ vững nền hòa bình lâu dài cho dân tộc.- Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệtvì chúng ta không muốn nhà Tống mang quân sang xâm lược nước ta lần nào nữa và muốn bảo đảm hòa bình lâu dài và hữu nghị giữa hai nước nên Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hòa.
-
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
*nguyên nhân:
tinh thần yêu nước của nhân dân ta
sự đoàn kết của dân tộc
sự lãnh đạo sáng suất và tài cao của lý thường kiệt
*kết quả:
quân giặc 10 phần chết đến 5,6 phần
chấp nhận giảng hòa
rút quân về nước
*vì:
-đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường
-sông như nguyệt bấy giờ có lòng sông rộng,khó vượt qua
-lực lượng của nhà tống chủ yếu là bộ binh
*vì:
-để đảm bảo mối quan hệ bang giao giữa hai nước sau chiến tranh
-ko làm tổn thương danh dự của Trung Quốc
-đảm bảo hòa bình lâu dài cho đất nước
-thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc ta
*ý nghĩa:
làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà tống
*nét độc đáo là:
-chặn giặc ở chiến tuyến Như Nguyệt
-diệt thủy quân của giặc,đẩy chúng vào thế bị động
-mở cuộc tấn công khi thời cơ đến
-giặc thua nhưng lại giảng hòa
chúc bạn học tốt
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK