`a)`
Đoạn thơ trên trích trong văn bản “ Mùa xuân nho nhỏ” của tác giả Thanh Hải
`b)`
`+` Phép nhân hóa: Đất nước “vất vả”,“gian lao” `->` Hình ảnh đất nước trở nên gần gũi, mang dáng vóc tảo tần, cần cù của người mẹ, người chị.
`+` Phép so sánh: Đất nước với “...vì sao, cứ đi lên phía trước” `->` nhà thơ sáng tạo hình ảnh đất nước khiêm nhường nhưng cũng rất tráng lệ: Là một vì sao nhưng ở vị trí lên trước dẫn đầu, đó cũng là hình ảnh của cách mạng Việt Nam, của đất nước trong lịch sử.
`+` Điệp từ “đất nước”, cùng phép so sánh, nhân hóa góp phần làm nổi bật và gợi ấn tượng sâu sắc về hình ảnh đất nước với niềm yêu mến, tự hào của tác giả.
$#ThannhNamm$
a. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ " Mùa xuân nhỏ ". Của tác giả Thanh Hải
b. Biện pháp tu từ nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ.
- Tác dụng:
+ Nhân hóa: Đất nước vất vả và gian lao, cứ đi lên phía trước, gợi hình cho chúng ta liên tưởng đến hình ảnh người mẹ đã vượt qua bao gian lao dù có khó khăn mấy.
+ So sánh : Đất nước như vì sao nhằm ca ngợi đất nước tươi đẹp.
Bài thơ thể hiện niềm tự hào về đất nước của con cháu.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK