Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Câu 1. Chàng trai đi đâu? * A. Đi chơi...

Câu 1. Chàng trai đi đâu? * A. Đi chơi xa. B. Đi chùa lễ Phật. C. Đi tìm Đức Phật để được chỉ dạy. Câu 2. Trên đường đi chàng trai gặp ai? * A. Một nhà sư. B.

Câu hỏi :

Câu 1. Chàng trai đi đâu? * A. Đi chơi xa. B. Đi chùa lễ Phật. C. Đi tìm Đức Phật để được chỉ dạy. Câu 2. Trên đường đi chàng trai gặp ai? * A. Một nhà sư. B. Một vị cao tăng. C. Một người tốt bụng. Câu 3. Theo lời vị cao tăng, khi nào thì chàng trai gặp được ai là Đức Phật? * A. Gặp người trong một ngôi chùa. B. Gặp người mặc áo cà sa. C. Gặp người đi chân đất ra mở cửa. Câu 4. Theo em, vì sao bà mẹ đi chân đất ra mở cửa? * A. Vì bà quá vui khi biết con trở về, muốn thấy con ngay nên vội không kịp đi dép. B. Vì bà không có dép. C. Vì bà thích đi chân đất. Câu 5. Theo lời vị cao tăng thì đối với chàng trai ai là Đức Phật? * A. Phật Thích Ca Mầu Ni. B. Phật Tổ Như Lai C. Mẹ của chàng trai. Câu 6. Theo em, ý nghĩa của câu chuyện này là gì? * A. Con người cần học theo đạo Phật để tu dưỡng bản thân. B. Phật có phép màu, ai tìm được Phật cầu xin điều gì sẽ được Phật phù hộ, giúp đỡ. C. Đối với mỗi con người, không có gì sánh bằng công ơn sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ. Cha mẹ là người đầu tiên chúng ta phải tôn thờ như Phật vậy. Câu 7. Câu: Cách đây rất lâu, có một chàng trai đặc biệt tín Phật. thuộc kiểu câu gì? * A. Câu kể Ai làm gì? B. Câu kể Ai thế nào? C. Câu kể Ai là gì? Câu 8. Câu: Cậu từ đâu đến thì hãy trở về đó đi. thuộc kiểu câu gì? * A. Câu kể B. Câu khiến C. Câu hỏi Câu 9. Câu Ông ấy là một cao tăng đắc đạo. có vị ngữ là gì? * A. Ông ấy B. Là một cao tăng C. Là một cao tăng đắc đạo. Câu 10. Các dấu gạch ngang trong bài được dùng để làm gì? * A. Đánh dấu phần chú thích trong câu. B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Câu 11. Dòng nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ gầy yếu? * A. Yếu ớt, ốm yếu, xanh xao B. Khỏe mạnh, gầy gò, mệt mỏi, C. Vạm vỡ, khỏe khoắn, cường tráng Câu 12. Dòng nào dưới đây gồm các tính từ? * A. Chàng trai, Đức Phật, cao tăng. B. Đi, đến, trở về, quỳ xuống. C. Vất vả, cập rập, le lói. Câu 13. Câu: Ông ấy là một cao tăng đắc đạo. thuộc kiểu câu gì? * A. Câu kể Ai là gì?. B. Câu kể Ai làm gì? C.Câu kể Ai thế nào?. Câu 14. Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào? * A. Câu kể Ai làm gì? B. Câu kể Ai làm gì? và Ai thế nào? C. Câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào? và Ai là gì?

image

Lời giải 1 :

Câu 1 :

C. Đi tìm Đức Phật để được chỉ dạy

Câu 2 :

B. Một vị cao tăng

Câu 3 :

C. Gặp người đi chân đất ra mở cửa

Câu 4 :

A. Vì bà quá vui khi biết con trở về , muốn thấy con ngay nên vội ko kịp đi dép

Câu 5 : 

C. Mẹ của chàng trai

Câu 6 :

C. 

Câu 7 : 

B. Câu kể Ai thế nào

Câu 8 :

C. Câu hỏi

Câu 9 :

A. Ông ấy

Câu 10 :

B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật

Câu 11 

C. Vạm vỡ , khỏe khoắn , cường tráng

Câu 12

C. Vất vả , cập rập , le lói 

Câu 13

A, Câu kể Ai là gì ?

Câu 14

C. Câu kể Ai làm gì ? Thế nào ? Là gì

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1:

`=>` C. Đi tìm Đức Phật để được chỉ dạy

`=>` Chàng trai đi tìm Đức Phật để được chỉ dạy

Câu 2:

`=>` B. Một vị cao tăng

`=>` Trên đường đi chàng trai gặp một vị cao tăng

Câu 3:

`=>` C. Gặp người đi chân đất ra mở cửa

`=>` Theo lời vị cao tăng, khi nào thì chàng trai gặp được người đi chân đất ra mở cửa thì đó chính là Đức Phật 

Câu 4:

`=>` A. Vì bà quá vui khi biết con trở về, muốn thấy con ngay nên vội không kịp đi dép

`=>` Theo em, vì bà quá vui khi biết con trở về, muốn thấy con ngay nên vội không kịp đi dép mà bà mẹ lại phải đi chân đất ra mở cửa

Câu 5:

`=>` C. Mẹ của chàng trai

`=>` Theo lời vị cao tăng thì đối với chàng trai Đức Phật là người mẹ của chàng trai

Câu 6:

`=>` C. Đối với mỗi con người, không có gì sánh bằng công ơn sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ. Cha mẹ là người đầu tiên chúng ta phải tôn thờ như Phật vậy

`=>` Theo em, ý nghĩa của câu chuyện này là "Đối với mỗi con người, không có gì sánh bằng công ơn sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ. Cha mẹ là người đầu tiên chúng ta phải tôn thờ như Phật vậy"

Câu 7:

`=>` C. Câu kể Ai là gì?

`=>` Câu: Cách đây rất lâu, có một chàng trai đặc biệt tín Phật. thuộc kiểu câu ai là gì

Câu 8:

`=>` C. Câu hỏi

`=>` Câu: Cậu từ đâu đến thì hãy trở về đó đi. thuộc kiểu câu hỏi

Câu 9:

`=>` C. Là một cao tăng đắc đạo

`=>` Câu Ông ấy là một cao tăng đắc đạo. có vị ngữ là "Là một cao tăng đắc đạo"

Câu 10:

`=>` B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật

`=>` Các dấu gạch ngang trong bài được dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật

Câu 11:

`=>` A. Yếu ớt, ốm yếu, xanh xao

`=>` Các từ trái nghĩa với từ gầy yếu đó là yếu ớt, ốm yếu, xanh xao

Câu 12:

`=>` C. Vất vả, cập rập, le lói

`=>` Dòng dưới đây gồm các tính từ đó là vất vả, cập rập, le lói

Câu 13:

`=>` C. Câu kể Ai thế nào?

`=>` Câu: Ông ấy là một cao tăng đắc đạo. thuộc kiểu câu ai thế nào

Câu 14:

`=>` C. Câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào? và Ai là gì?

`=>` Trong câu chuyện trên có câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào? và Ai là gì? trong câu

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK