Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 1.vì sao xuất hiện thành thị trung đại ? nền...

1.vì sao xuất hiện thành thị trung đại ? nền kinh tế trong thành thị trung đại có điểm gì giống và khác Luật kinh tế lãnh Địa 2. Trình bày tóm tắt các cuộc phá

Câu hỏi :

1.vì sao xuất hiện thành thị trung đại ? nền kinh tế trong thành thị trung đại có điểm gì giống và khác Luật kinh tế lãnh Địa 2. Trình bày tóm tắt các cuộc phát kiến địa lý lớn . Tác động của các cuộc phát kiến địa lý đến xã hội châu âu 3. Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào ? Quan hệ giữa các giai cấp đó ra sao

Lời giải 1 :

1. Cuối thế kỉ 6 sản xuất hàng hóa dư thừa, được đem đi bán, thành thị trung đại ra đời. 

Kinh tê trung đại: 

- Đồ dùng được sản xuất đem đi bán, mọi người có thể mua hoặc đổi về dùng

- Có các lễ hội buôn bán, hội chợ,...

Kinh tế lãnh địa:

- Tự sản xuất ra mọi đồ dùng rồi dùng nó

- Ko có sự trao đổi hay  buôn bán

2. 

-Đi-a-xơ đã đi vòng quanh cực Nam châu Phi (1487)

-Va-xcô-đơ Ga-ma đã tới tây nam Ấn Độ (1498)

- Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ (1492)

- Ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất (1519-1522)

Các cuộc phát kiến địa lí đã thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, đem lại món lợi khổng lồ, đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường các nước châu Âu

3.

Xã hội phong kiến có 2 giai cấp:

- Giai cấp lãnh chúa

- Giai cấp nông nô

Thảo luận

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK