1.Muốn xác định phương hướng trên bản đồ,chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.Trước khi sử dụng bản đồ phải xem bảng chú giải để biết được mỗi loại kí hiệu bản đồ biểu hiện đối tượng địa lí nào từ đó áp dụng vào phân tích vị trí đặc điểm của chúng trên bản đồ.
2.Nếu tỉ lệ bản đồ là 1 : 200.000 thì 6cm trên bản đồ ứng vs số km ngoài thực địa
3.Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
-Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc
- Kinh độ,vĩ độ của một điewmr được gọi chung là tọa độ địa lí.
1.
a)phía trên: hướng bắc
phía dưới hướng nam
bên phải :hướng đông
bên trái : hướng tây
b)Vì bảng chú giải giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.
2.
Khoảng cách thực địa = 6×200 000=1 200 000 (cm) = 12(km)
3.
- Kinh độ: Kinh độ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó.
- Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.
- Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
vote 5 sao và chon câu trả lời hay nhất nha
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK