Câu 1:
Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.
Câu 2:
Cấu tạo ngoài của nhện gồm :
- Phần đầu - ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: tự vệ và bắt mồi
+ Đôi chân xúc giác: cảm nhận về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò: di chuyển và bắt mồi
- Phần bụng:
+ Đôi khe thở: hô hấp
+ Lỗ sinh dục: sinh sản
+ Các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện
Đáp án:
1)
A. ĐẶC ĐIỂM LỐI SỐNG CỦA TÔM SÔNG:
_ Tôm sông sống chủ yếu ở các sông, ngòi, ao, hồ,...
_ Tôm sông thường đi kiếm ăn vào khoảng chập tối. Thức ăn chủ yếu là các vụn hữu cơ trong nước.
_ Tôm sông di chuyển bằng cách bơi, bò, nhảy giật lùi.
B. CẤU TẠO NGOÀI CỦA TÔM SÔNG:
- Cơ thể tôm chia thành 2 phần. Đó là phần đầu ngực và phần bụng:
1. Phần đầu ngực:
_ Mắt kép: 1 đôi -> Tế bào thị giác: Nhận biết môi trường xung quanh.
_ Đôi râu: 2 đôi -> Tế bào khứu giác: Nhận biết thức ăn.
_ Chân hàm: 2 đôi -> Phần phụ của tôm: Giữ và xử lí mồi.
_ Chân bò: 8 đôi -> Bộ phận di chuyển: Di chuyển.
2.Phần bụng:
_ Chân bụng: Bơi và ôm trứng.
_ Tấm lái: Giữ thăng bằng khi bơi.
+Giáp đầu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thể làm các sắc tố làm cho tôm có màu sắc của môi trường mà nó sinh sống.
b)
- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK