Trang chủ Sinh Học Lớp 7 1. Nêu tác hại của giun đũa đối với sức...

1. Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe của con người? 2. Cách phòng bệnh sốt rét? 3. Cách phòng bệnh giun sáng kí sinh? - câu hỏi 3092044

Câu hỏi :

1. Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe của con người? 2. Cách phòng bệnh sốt rét? 3. Cách phòng bệnh giun sáng kí sinh?

Lời giải 1 :

1. Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật. Lấy hết chất dinh dưỡng của người, còn sinh ra nhiều độc tố khác.

2. Cách phòng bệnh:

- Ăn, ở sạch sẽ, ngăn nắp

- Thường xuyên vệ sinh môi trường, phát cây cỏ quanh nhà (từ 50m - 100m)

- Ngủ trong màn có tẩm hóa chất diệt muỗi

3. Cách phòng bệnh:

- Xây dựng nhà vệ sinh tự hoại hoặc hai ngăn

- Ăn chín uống sôi, không ăn thực phẩm sống, rau quả chưa rửa sạch, không dùng các gia súc bị nhiễm bệnh giun sán

- Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ

- Đậy thức ăn cẩn thận khi không dùng đến

- Không để ruồi nhặng bâu vào thức ăn

- Tẩy giun định kì 2 lần/năm

- Tuyên truyền cho mọi người về những cách phòng bệnh giun sán

- Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

- Không dùng phân tươi để bón cây

$#Nấm$

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

-Chúng lấy chất dinh dường của người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho ngườ

-Cách phòng bệnh sốt rét: diệt mũi, bọ gậy, ko để ao tù nước đọng, ngủ phải có màn

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK