Đáp án:
4.A
5C
6C
7B
8D
9D
10D
11B
Giải thích các bước giải:
4/ Ở đề bài, người ta yêu cầu ghi ct của Đồng II Oxit. Vì Oxi luôn có hóa trị 2 và hóa trị của đồng được cho ở đề bài là 2 nên từ đó ta có công thức CuO vì 2 nguyên tố có cùng hóa trị có thể rút gọn.
⇒ Chọn A
5/ Ở các lựa chọn A, B và D đều tiêu tốn oxi. A tốn oxi để oxi hóa sắt, B tốn oxi để cung cấp cho sự cháy và D là cho sự hô hấp của động vật. Vì quang hợp của cây hút CO2 và thải ra O2 nên không tiêu tốn O2.
⇒ Chọn C
6/ Đề yêu cầu tìm dãy toàn oxit bazo. Ở đây phải nắm rõ định nghĩa oxit bazo và phân biệt được phi kim và kim loại. Ở đây ta thấy dãy C toàn là kim loại liên kết với O2. Các dãy khác có lẫn oxit axit.
⇒ Chọn C
7/ Như câu trên, cần nắm chắc định nghĩa cũng như phân biệt được oxit axit. Ta thấy ở đây dãy B có các ng.tố phi kim kết hợp với O2 và không có kim loại.
⇒ Chọn B
8/ Như câu 7 mình đã nói, từ đó bạn suy ra được C là câu trả lời.
⇒ Chọn C
9/ Đề cho 2 chất rắn A và B. Người ta có cho thêm chất rắn B có màu đỏ. Ở đây em phải nhận biết được màu sắc của từng kim loại và dễ dàng nhận ra đó là Cu. Mà chất B là sản phẩm của chất A và Hidro⇒ A phải là một oxit bazo. Oxit bazo ứng với Cu như trên câu 4 là CuO.
⇒ Chọn D
10/Ở đây, ta cần tính phần trăm về khối lượng từng chất rồi so sánh chúng.
Ta có
%mO2(Trong CuO)=1×MO2×100/ MCuO=1×16×100/80=20%
Tương tự tính ra các hợp chất khác.
Ta có lần lượt là A.20 B. 19,75 C.7.2 D.40
Nhìn vào cũng biết chất nào nhiều O2 nhất rùi nha.
⇒ Chọn D
11/ Nếu học trong bài điều chế oxi thì em sẽ biết nguyên nhân người ta chọn KClO3 và KMnO4. Nguyên nhân em đọc lại trong sách nhé. Là do 2 chất này rất giàu oxi và dễ bị phân hủy.
⇒ Chọn B
Nhớ cho tôi câu trả lời hay nhất nha, chúc bạn học tốt!
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK