Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Câu 16. Trong các vật dưới đây, vật cách điện...

Câu 16. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là: A.Một đoạn dây thép B.Một đoạn dây nhôm C.Một đoạn dây nhựa D.Một đoạn ruột bút chì Câu 17. Cách nào sau đây

Câu hỏi :

Câu 16. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là: A.Một đoạn dây thép B.Một đoạn dây nhôm C.Một đoạn dây nhựa D.Một đoạn ruột bút chì Câu 17. Cách nào sau đây có thể làm thước nhựa nhiễm điện? A. Áp sát thước nhựa vào cực âm của pin. B. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh ni lông. C. Hơ nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa. D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. Câu 18. Hai quả cầu bằng nhựa (cùng kích thước), chúng nhiễm điện cùng loại như nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng sẽ tương tác như thế nào? A. Hút nhau. B. Đẩy nhau. C. Lúc hút, lúc đẩy. D. Không có tương tác. Câu 19. Một mảnh tôn phẳng được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên (khi chạm ngón tay vào đầu bút) vì: A. Trong bút thử điện có điện. B. Ngón tay chạm vào đầu bút. C. Mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát. D. Mảnh tôn đã nhiễm điện do chạm vào bút thử điện. Câu 20. Có ba vật a, b, c đều bị nhiễm điện. Nếu a hút b; b hút c và biết rằng chỉ một trong ba vật nhiễm điện dương. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Vật a và c có điện tích cùng dấu. B. Vật c bị nhiễm điện âm. C. Vật a và b có điện tích trái dấu. D. Vật b bị nhiễm điện âm. Câu 21. Dòng điện là: A. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. B. Sự chuyển động của các điện tích. C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. D. Dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích âm. Câu 23. Vật nào sau đây là vật cách điện? A. Đoạn ruột bút chì. B. Mảnh sứ. C. Thanh sắt. D. Một đoạn dây đồng. Câu 24. Trường hợp nào sau đây không có dòng điện chay qua vật? A. Quạt điện đang quay. B. Mảnh vải khô đã được cọ xát. C. Ti-vi đang chiếu phim. D. Đèn pin phát sáng. Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện? A. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại. B. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó. C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín. D. Nguồn điện cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện. Câu 26. Vật nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy. B. Đèn pin. C. Công tắc. D. Ắc-quy. Câu 27. Trong lúc sửa điện, các chú thợ điện thường đeo găng tay. Tác dụng của việc đeo găng tay trong trường hợp này là gì? A. Tránh bị điện giật. B. Để có thẩm mỹ hơn. C. Làm việc nhanh hơn. D. Dễ dàng nối dây dẫn. Câu 28. Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí tại đó: A. Tạo thành dòng điện. B. Phát sáng và tạo ra đường thẳng. C. Nóng lên (có lúc bốc cháy). D. Trở thành vật liệu dẫn điện. Câu 29. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện được quy ước là: A. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. B. Chiều chuyển dời có hướng của các electron. C. Chiều chuyển dời sang phải của điện tích (+) và sang trái của điện tích (-). D. Chiều đi ra từ cực dương sau một lúc đổi chiều ngược lại.

Lời giải 1 :

Câu 16. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:
A.Một đoạn dây thép
B.Một đoạn dây nhôm
C.Một đoạn dây nhựa
D.Một đoạn ruột bút chì
Câu 17. Cách nào sau đây có thể làm thước nhựa nhiễm điện?
A. Áp sát thước nhựa vào cực âm của pin.
B. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh ni lông.
C. Hơ nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Câu 18. Hai quả cầu bằng nhựa (cùng kích thước), chúng nhiễm điện cùng loại như nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng sẽ tương tác như thế nào?
A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.
C. Lúc hút, lúc đẩy. D. Không có tương tác.
Câu 19. Một mảnh tôn phẳng được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên (khi chạm ngón tay vào đầu bút) vì:
 A. Trong bút thử điện có điện.
 B. Ngón tay chạm vào đầu bút.
 C. Mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
 D. Mảnh tôn đã nhiễm điện do chạm vào bút thử điện.
Câu 20. Có ba vật a, b, c đều bị nhiễm điện. Nếu a hút b; b hút c và biết rằng chỉ một trong ba vật nhiễm điện dương. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Vật a và c có điện tích cùng dấu. B. Vật c bị nhiễm điện âm.
C. Vật a và b có điện tích trái dấu. D. Vật b bị nhiễm điện âm.
Câu 21. Dòng điện là:
A. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
B. Sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích âm.                                                      
Câu 23. Vật nào sau đây là vật cách điện?
A. Đoạn ruột bút chì. B. Mảnh sứ.
C. Thanh sắt. D. Một đoạn dây đồng.
Câu 24. Trường hợp nào sau đây không có dòng điện chay qua vật?
A. Quạt điện đang quay. B. Mảnh vải khô đã được cọ xát.
C. Ti-vi đang chiếu phim. D. Đèn pin phát sáng.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?
A. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại.
B. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện.
Câu 26. Vật nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máy. B. Đèn pin. C. Công tắc.     D. Ắc-quy.
Câu 27. Trong lúc sửa điện, các chú thợ điện thường đeo găng tay. Tác dụng của việc đeo găng tay trong trường hợp này là gì?
A. Tránh bị điện giật. B. Để có thẩm mỹ hơn.
C. Làm việc nhanh hơn. D. Dễ dàng nối dây dẫn.
Câu 28. Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí tại đó:
A. Tạo thành dòng điện. B. Phát sáng và tạo ra đường thẳng.
C. Nóng lên (có lúc bốc cháy). D. Trở thành vật liệu dẫn điện.
Câu 29. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện được quy ước là:
A. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
B. Chiều chuyển dời có hướng của các electron.
C. Chiều chuyển dời sang phải của điện tích (+) và sang trái của điện tích (-).
D. Chiều đi ra từ cực dương sau một lúc đổi chiều ngược lại.

$#ShuLinh$

 

Thảo luận

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK