Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Câu 31. Dòng điện không có tác dụng nào sau...

Câu 31. Dòng điện không có tác dụng nào sau đây? A. Tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng phát ra âm thanh. D. Tác dụng sinh lí. Câu 32. Tác dụng hóa học

Câu hỏi :

Câu 31. Dòng điện không có tác dụng nào sau đây? A. Tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng phát ra âm thanh. D. Tác dụng sinh lí. Câu 32. Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng vào việc: A. Mạ vàng cho kim loại. B. Làm chuông điện. C. Làm đi-na-mô phát điện. D. Châm cứu bằng điện. Câu 33. Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo ròng rọc. Giải thích vì sao? A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên D. Do cọ xát mạnh Câu 34. Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng miếng len. Đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì: A. Thanh thủy tinh hút mảnh pôliêtilen B. Chúng đẩy nhau C. Chúng hút nhau D. Chúng vừa hút vừa đẩy Câu 35. Chọn câu trả lời sai. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? A. Nguyên tử có một hạt nhân và các hạt electron. B. Hạt nhân mang điện tích dương, nằm ở tâm nguyên tử; các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. C. Tổng các điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân, bình thường nguyên tử trung hòa về điện. D. Nguyên tử có thể có nhiều hạt nhân và nhiều hạt electron. Câu 36. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì: A. Vật b và c có điện tích cùng dấu B. Vật a và c có điện tích cùng dấu C. Vật b và d có điện tích cùng dấu D. Vật a và d có điện tích trái dấu Câu 37. Chọn câu phát biểu sai. Sơ đồ mạch điện có tác dụng A. Giúp các thợ điện dựa vào đó để mắc mạch điện đúng như yêu cầu B. Giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện C. Mô tả đơn giản mạch điện trong thực tế D. Giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch Câu 38. Chất nào sau đây là chất dẫn điện A. Không khí ở điều kiện bình thường B. Dây đồng C. Nước cất D. Cao su xốp

Lời giải 1 :

Câu 31. Dòng điện không có tác dụng nào sau đây?

A. Tác dụng từ.

B. Tác dụng nhiệt.

C. Tác dụng phát ra âm thanh.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 32. Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng vào việc:

A. Mạ vàng cho kim loại.

B. Làm chuông điện.

C. Làm đi-na-mô phát điện.

D. Châm cứu bằng điện.

Câu 33. Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo ròng rọc. Giải thích vì sao?

A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát

B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát

C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên

D. Do cọ xát mạnh

->Trong sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc là vì khi làm việc do ma sát thì ròng rọc và dây kéo bị nhi..........

Câu 34. Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng miếng len. Đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì:

A. Thanh thủy tinh hút mảnh pôliêtilen

B. Chúng đẩy nhau

C. Chúng hút nhau

D. Chúng vừa hút vừa đẩy

Câu 35. Chọn câu trả lời sai. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

A. Nguyên tử có một hạt nhân và các hạt electron.

B. Hạt nhân mang điện tích dương, nằm ở tâm nguyên tử; các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

C. Tổng các điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.

D. Nguyên tử có thể có nhiều hạt nhân và nhiều hạt electron.

Câu 36. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật b và c có điện tích cùng dấu

B. Vật a và c có điện tích cùng dấu

C. Vật b và d có điện tích cùng dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 37. Chọn câu phát biểu sai. Sơ đồ mạch điện có tác dụng

A. Giúp các thợ điện dựa vào đó để mắc mạch điện đúng như yêu cầu

B. Giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện

C. Mô tả đơn giản mạch điện trong thực tế

D. Giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch

Câu 38. Chất nào sau đây là chất dẫn điện

A. Không khí ở điều kiện bình thường

B. Dây đồng

C. Nước cất

D. Cao su xốp

HT

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

Câu 31. Dòng điện không có tác dụng nào sau đây?

A. Tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng phát ra âm thanh. D. Tác dụng sinh lí.

- Dòng điện có 5 tác dụng: Tác dụng từ, nhiệt, quang học, sinh lí, hóa học.

Câu 32. Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng vào việc:

A. Mạ vàng cho kim loại. B. Làm chuông điện.

C. Làm đi-na-mô phát điện. D. Châm cứu bằng điện.

-  Tác dụng hoá học của dòng điện là cơ sở của việc mạ điện như mạ đồng, mạ vàng, mạ kền,…việc mạ điện cho các vật kim loại vừa có tác dụng chống gỉ vừa làm cho các vật trở nên đẹp hơn.

Câu 33. Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo ròng rọc. Giải thích vì sao?

A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát

B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát

C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên

D. Do cọ xát mạnh

- Ròng rọc và dây kéo bị cọ xát mạnh nên suy ra khi kéo ròng rọc thường thấy các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc.

Câu 34. Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng miếng len. Đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì:

A. Thanh thủy tinh hút mảnh pôliêtilen

B. Chúng đẩy nhau

C. Chúng hút nhau

D. Chúng vừa hút vừa đẩy

- Thy tinh nhim đin dương, còn mnh pôliêtilen nhim đin âm vy khi đưa thanh thy tinh li gn mnh pôliêtilen thì chúng hút nhau.

Câu 35. Chọn câu trả lời sai. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

A. Nguyên tử có một hạt nhân và các hạt electron.

B. Hạt nhân mang điện tích dương, nằm ở tâm nguyên tử; các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

C. Tổng các điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.

D. Nguyên tử có thể có nhiều hạt nhân và nhiều hạt electron.

- Nguyên t ch có mt ht nhân và các ht electron quay quanh => câu D là sai.

Câu 36. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật b và c có điện tích cùng dấu

B. Vật a và c có điện tích cùng dấu

C. Vật b và d có điện tích cùng dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

- Nếu vt a hút b, b hút c, c đy d thì a ngưc du vi b và cùng du vi c và d. => B là đúng.

Câu 37. Chọn câu phát biểu sai. Sơ đồ mạch điện có tác dụng

A. Giúp các thợ điện dựa vào đó để mắc mạch điện đúng như yêu cầu

B. Giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện

C. Mô tả đơn giản mạch điện trong thực tế

D. Giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch

- Sơ đồ mạch điện có tác dụng 

+ Giúp các thợ điện dựa vào đó để mắc mạch điện đúng như yêu cầu

+ Giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện

+ Mô tả đơn giản mạch điện trong thực tế

=> Câu D sai.

Câu 38. Chất nào sau đây là chất dẫn điện

A. Không khí ở điều kiện bình thường

B. Dây đồng

C. Nước cất

D. Cao su xốp

- Dây đồng là dây có tính dẫn điện => Câu B đúng

#vilamphuong

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK